II. đẩy mạnh hoạt động của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề nhằm phát triển quan hệ kinh tế
4. Chủ động xây dựng chiến lợc kinh doanh và chiến lợc thị trờng
Trong thời bao cấp, mọi chiến lợc, kế hoạch sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp hầu nh hoàn toàn phụ thuộc vào Nhà nớc. Vì là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp nên ngoài mọi khoản bao cấp khác Nhà nớc còn “bao cấp" trong cả khâu lập chiến lợc và kế hoạch kinh doanh. Hiện nay các doanh nghiệp còn dựa vào một phần sự hỗ trợ của Nhà nớc, thời gian tới trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế các hình thức bảo hộ, hỗ trợ của Nhà nớc sẽ bị cắt giảm dần, các doanh nghiệp, sớm hay muộn, cũng sẽ phải đối mặt với môi trờng cạnh tranh gay gắt hơn trên cả thị trờng trong và ngoài nớc. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lợc kinh doanh, chiến lợc thị trờng trên thế chủ động trong tầm nhìn dài hạn. Hớng cạnh tranh chủ yếu sẽ là thông qua việc hợp lý hoá quy trình sản xuất, quản lý để giảm chi phí sản xuất bình quân, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, chủ động mở rộng thị trờng để tăng cờng thâm nhập và gia tăng thị phần.
Một trong những nội dung mà các doanh nghiệp cần phải tính đến trong công việc kinh doanh của mình là cần phải tiếp cận các phơng thức kinh doanh mới. Trong bối cảnh nền kinh tế tri thức đang hình thành và ngày càng ảnh hởng sâu rộng tới th- ơng mại quốc tế, các doanh nghiệp cần hết sức chú trọng những thay đổi trong phơng thức kinh doanh, phơng thức tiếp cận thị trờng và khách hàng trên thế giới để có thể vận dụng trong điều kiện cho phép. Những lĩnh vực mới mà doanh nghiệp cần đầu t tìm hiểu là thơng mại điện tử, các nghiệp vụ tự bảo hiểm tại các sở giao dịch kỳ hạn (đối với thơng mại nông sản), kinh doanh chứng khoán...