Nâng cao khả năng cạnh tranh cấp doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 99 - 102)

II. đẩy mạnh hoạt động của doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề nhằm phát triển quan hệ kinh tế

3. Nâng cao khả năng cạnh tranh cấp doanh nghiệp

Tuy là một thị trờng mới với hầu hết các nớc đang phát triển, nhng thị trờng các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông là thị trờng có tính cạnh tranh cao, vì vậy để thâm nhập hiệu quả vào khu vực thị trờng này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có thể đợc hiểu là khả năng bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và đợc đo bằng thị phần của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp trên thị trờng. Có nhiều phơng pháp khác nhau để phân tích khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nh phơng pháp phân tích theo cấu trúc thị trờng, phơng pháp phân tích lợi thế cạnh tranh trên cơ sở đánh giá lợi thế so sánh về chi phí hay khả năng sinh lời trên 1 đơn vị sản phẩm.

Để từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, đáp ứng thâm nhập thành công và kinh doanh có hiệu quả trên thị trờng các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông các doanh nghiệp nớc ta cần áp dụng các giải pháp sau đây:

3.1. Nâng cao năng lực của lãnh đạo doanh nghiệp

Lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp là một trong những yếu tố quan trọng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Thực tế hiện nay, các doanh nghiệp của nớc ta ngoài các khâu còn yếu nh vốn, công nghệ, nguồn nhân lực... thì một trong những mặt còn yếu nhất là trình độ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp. Ngoài một số doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài, năng lực quản lý của doanh nghiệp là tơng đối tốt, còn lại các thành phần kinh tế khác đặc biệt là doanh nghiệp Nhà nớc, trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của cán bộ còn yếu, làm ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém trong khâu lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp nh bản thân nhiều cán bộ vốn đợc đào tạo trong thời bao cấp thờng hành động theo t duy của thời bao cấp, cha đủ nhanh nhạy để đáp ứng kịp thời các đòi hỏi của cơ chế thị trờng. Việc lựa chọn lãnh đạo doanh nghiệp cha xuất phát từ khả năng trình độ của cán bộ mà nhiều khi còn phụ thuộc vào các yếu tố khác...

Vì vậy, cần phải lựa chọn ngời đứng đầu doanh nghiệp có khả năng trình độ quản lý doanh nghiệp, đáp ứng đợc nhu cầu công việc trong điều kiện mới, bối cảnh mới là nền kinh tế thị trờng, hội nhập quốc tế, cạnh tranh gay gắt, có tầm nhìn chiến l- ợc trong sản xuất và kinh doanh.

Nh trên đã trình bày, về lâu dài sự thành công hay thất bại trong việc thâm nhập thị trờng mới, hiệu quả kinh tế khi kinh doanh với các thị trờng mới phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên các doanh nghiệp luôn đ- ợc sự bảo trợ nhất định từ phía Nhà nớc nh cung cấp thông tin, hỗ trợ về đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ về vốn và các sự hỗ trợ khác. Sự hỗ trợ này sẽ giảm dần trong tiến trình hội nhập theo các cam kết khi chúng ta gia nhập vào các tổ chức kinh tế thơng mại của khu vực và thế giới cũng nh theo các cam kết của các Hiệp định song phơng. Vì vậy trong một khoảng thời gian nhất định với sự hỗ trợ nhất định, các doanh nghiệp cần tranh thủ tận dụng sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Trớc hết nói về nguồn nhân lực, các doanh nghiệp phải coi trọng việc sử dụng nguồn nhân lực (nếu không nói là có ý nghĩa quyết định). Cần nghiên cứu, hỗ trợ bồi dỡng các nhân viên để hình thành đội ngũ doanh nhân có năng lực, ứng xử linh hoạt. Hơn nữa cần có những khuyến khích u đãi vật chất thoả đáng cho những doanh nhân giỏi. Với nguồn nhân lực đợc Nhà nớc cung cấp, doanh nghiệp cần hỗ trợ đào tạo và phải sử dụng hợp lý, bên cạnh đó phải tự đào tạo đội ngũ lao động lành nghề để đáp ứng cho nhu cầu của sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.

Cùng với việc hỗ trợ về nguồn nhân lực các doanh nghiệp còn đợc Nhà nớc hỗ trợ về nguồn vốn. Sự hỗ trợ về vốn thông qua các biện pháp tài chính, tín dụng, tiền tệ thông qua các chính sách điều tiết vĩ mô. Đó là các chính sách nh u tiên về tín dụng đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, lập quỹ hỗ trợ, quỹ khen thởng xuất khẩu. Thông qua ngân hàng thơng mại quốc doanh chuyên doanh XNK tập trung tín dụng trung và dài hạn cho đầu t phát triển công nghệ, nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, phát triển vùng nguyên liệu phục vụ xuất khẩu.

Nhà nớc còn dành nguồn vốn thích đáng đầu t vào những ngành xuất khẩu mũi nhọn (qua kênh cấp vốn đầu t và tín dụng đầu t). Hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp đợc vay ngắn hạn thực hiện hoạt động xuất khẩu. Phát triển các công ty cho thuê tài chính thành một nguồn tín dụng quan trọng cho xuất khẩu thông qua tăng số lợng các công ty này cũng nh tăng tiềm lực tài chính và khả năng hoạt động thực tế để hỗ trợ hoạt động xuất khẩu. Nới lỏng các qui định về bảo lãnh tín dụng, đặc biệt là bảo lãnh tín dụng xuất khẩu trên cơ sở xây dựng quy định cơ chế bảo lãnh tín dụng rõ ràng, có thông tin đầy đủ về uy tín tài chính của bạn hàng, đối tác trong và ngoài nớc. u đãi nhất định cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuê máy móc, thiết bị phục vụ xuất khẩu từ các công ty thuê mua tài chính (u đãi thể hiện trong hợp đồng thuê mua) bằng các cơ chế khuyến khích công ty thuê

mua tài chính tích cực cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuê tài sản (chẳng hạn u đãi về quyền tiếp xúc với nguồn vốn ngoại tệ, các u đãi về thủ tục nhập khẩu...).

Đối với việc thâm nhập và kinh doanh với thị trờng mới nh thị trờng các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông Nhà nớc sẽ có chính sách hỗ trợ thích hợp. Song vấn đề là ở chỗ các doanh nghiệp một mặt sử dung hợp lý các khoản hỗ trợ này, mặt khác từng bớc nâng cao khả năng tự lực của mình cần tránh việc ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ trực tiếp của Nhà nớc.

Việc sử dụng hiệu quả các hình thức hỗ trợ tài chính từ phía Nhà nớc đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng một cách có kế hoạch, đúng mục đích, hạn chế tối đa việc lợi dụng các nguồn hỗ trợ này để tham nhũng đối với các doanh nghiệp Nhà nớc và để đầu t vào các công việc sai mục đích kinh tế xã hội đối với doanh nghiệp t nhân.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w