I. một số đặc điểm nổi bật của thị trờng khuvực Tây Nam á-Trung Cận Đông
2. Những khó khăn
Tuy có một số thuận lợi nhất định, song việc phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam với thị trờng các nớc thuộc khu vực Tây Nam á - Trung Cận Đông còn nhiều khó khăn.
Trớc hết đối với thị trờng khu vực Tây Nam á, khó khăn lớn nhất là sự giống nhau về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu giữa các bên. Do điều kiện tự nhiên tơng đối giống nhau lợi thế so sánh giống nhau nên các mặt hàng nông sản xuất khẩu cũng giống nhau, ví dụ ấn Độ và Việt Nam đều là các nớc xuất khẩu lớn các mặt hàng nông sản nh gạo, chè, hạt điều... Hơn nữa, do trình độ phát triển kinh tế nh nhau nên hiện tại những mặt hàng xuất khẩu mà hiện tại ta dựa vào lợi thế so sánh là nguồn lao động rẻ nh may mặc, giày da... thì bạn cũng có thế mạnh này. Về một số sản phẩm khác nh nông sản, phần mềm máy tính thì cả ta và họ đều có nhu cầu xuất khẩu giống nhau.
Không những cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tơng đối giống nhau mà khả năng cạnh tranh trên một số cấp độ nh doanh nghiệp, sản phẩm hàng hoá ta lại yếu hơn, nên đây là khó khăn lớn nhất đối với Việt Nam trong quan hệ thơng mại với các nớc thuộc tiểu khu vực Tây Nam á. Trong thực tế những năm gần đây đối với thị trờng này kim ngạch buôn bán rất nhỏ bé, hơn nữa ta lại thờng nhập siêu.
Là một thị trờng đông dân, nhng đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, sức mua thấp, nên giá cả của hàng hoá ở đây trở thành một yếu tố quan trọng trong cạnh tranh. Một số mặt hàng của ta không có khả năng cạnh tranh với các mặt hàng cùng loại đợc sản xuất trong nớc cũng nh đợc nhập khẩu từ các nớc khác...Và cuối cùng, tuy là hiện nay các nớc thuộc thị trờng này đã mở cửa hội nhập, song thực tế họ vẫn duy trì một chính sách bảo hộ tơng đối cao cho các doanh nghiệp và hàng hoá đợc sản xuất trong nớc.
Đối với thị trờng Trung Cận Đông: Khác với thị trờng Tây Nam á và Việt Nam về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, song giống nhau về chấp nhận cạnh tranh. Hiện tại các doanh nghiệp có mặt trên khu vực thị trờng này là các tập đoàn kinh tế lớn. Với tiềm lực tài chính và kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trờng của mình, các tập đoàn này đã tạo ra đợc thế vững chắc trên thị trờng. Sự cạnh tranh diễn ra giữa các tập đoàn có mặt trên thị trờng diễn ra rất gay gắt. Cùng với sự cạnh tranh giữa các tập đoàn là sự cạnh tranh giữa các quốc gia thuộc khối trong việc thu hút đầu t nớc ngoài, cạnh tranh về kinh tế cùng với các mâu thuẫn về vấn đề tôn giáo và sắc tộc nên chiến tranh và xung đột liên tiếp xảy ra giữa các quốc gia và trong nội bộ của các quốc gia trên thị trờng này. Chiến tranh và xung đột đã làm hạn chế rất lớn đến khả năng phát triển kinh tế và ngoại thơng của các nớc đồng thời hạn chế đến khả năng thâm nhập của doanh nghiệp các nớc bên ngoài, trong đó có các doanh nghiệp của ta.
Hầu hết các hàng hoá của ta khi đến thị trờng này đều phải thông qua một nớc thứ ba và doanh nghiệp của ta khi ký kết với các đối tác nớc ngoài đều phải qua các đối tác trung gian mà các đối tác trung gian, thông thờng đó là các công ty đã có chỗ đứng và kinh nghiệm làm ăn tại thị trờng Trung Cận Đông. Hơn nữa đối tác trung gian có khi là hai hoặc ba công ty khác nhau làm giảm rất lớn khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam và đặc biệt là làm cho giá cả cao hơn rất nhiều, giảm tính cạnh tranh của các sản phẩm hàng hoá.
Một khó khăn khác trong việc phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại của ta đối với thị trờng Trung Cận Đông là việc thiếu các thông tin về thị trờng. Do không có thông tin chính xác từ phía thị trờng, nên các doanh nghiệp Việt Nam không có chiến lợc kinh doanh phù hợp với đặc điểm của thị trờng. Sự hạn chế trong việc nắm bắt
thông tin dẫn đến hạn chế trong việc đáp ứng các nhu cầu của thị trờng vốn thờng xuyên thay đổi. Do quan hệ kinh tế thơng mại giữa ta và các nớc này còn hạn chế, cùng với nó là hạn chế về nguồn cung cấp thông tin... Tất cả những yếu tố trên không chỉ hạn chế rất lớn đến sự thâm nhập thị trờng, khả năng buôn bán của Việt Nam hiện tại mà có thể cả trong một tơng lai gần.
Trong số các Hiệp định đã ký giữa Việt Nam với các quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc thị trờng Trung Cận Đông thì chủ yếu là ở mức các Hiệp định thơng mại, thoả thuận MFN còn rất ít. Do cha đợc hởng chế độ tối huệ quốc nên làm hạn chế rất lớn sự thâm nhập hàng hoá của ta nên thị trờng này. Mặt khác, nếu hàng hoá của ta vào đợc thì với mức thuế suất cao khả năng cạnh tranh cũng sẽ bị hạn chế rất lớn, hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu thấp.
Một yếu tố khác góp phần làm giảm khả năng cạnh tranh đối với mặt hàng xuất khẩu của ta là do điều kiện cách xa về mặt địa lý nên chi phí vận chuyển cao. Chi phí để nghiên cứu thị trờng cũng nh các hoạt động xúc tiến thơng mại khác rất tốn kém.
Là một khu vực thị trờng mà phần đa là các quốc gia có nền kinh tế phát triển cha cao, các hoạt động dịch vụ hỗ trợ xuất nhập khẩu nhìn chung cũng còn kém phát triển nên phơng thức thanh toán trong thơng mại quốc tế gặp nhiều khó khăn. Sự hạn chế về tiền mặt của các doanh nghiệp cùng với sự quản lý chặt chẽ của Nhà nớc về ngoại hối đã gây cản trở rất lớn cho đối với việc xuất khẩu vào thị trờng này đối với các doanh nghiệp của ta.
Trong thực tế nhiều doanh nghiệp của họ thờng đề ra yêu cầu là thanh toán chậm, các doanh nghiệp của ta lại còn hạn chế về nguồn vốn, nên nhiều khi cả hai đều có nhu cầu nhng kết quả là cha thực hiện đợc. Nh đã đề cập trên đây nhiều khi doanh nghiệp của nớc sở tại không thanh toán theo phơng thức mở L/C là một trong những phơng thức thanh toán phổ biến trong thơng mại quốc tế mà thanh toán theo CAD.
Tâm lý của các nhà lãnh đạo cũng nh của các doanh nghiệp thuộc các nớc Trung Cận Đông là thờng muốn làm ăn với các nớc giàu và các công ty lớn nên ảnh h- ởng rất lớn đến việc thâm nhập đối với các nớc nh Việt Nam. Sự thâm nhập của ta vào thị trờng này là muộn, cho nên cha gây đợc cảm tình với các doanh nghiệp thuộc các nớc trong khu vực, đặc biệt là với ngời tiêu dùng.
Qua trên ta thấy rằng để phát triển quan hệ kinh tế thơng mại, cụ thể là nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu của ta vào khu thị trờng này hiện tại và trong tơng lai gần sẽ còn gặp nhiều khó khăn. So sánh giữa hai tiểu khu vực thị trờng thì trong tơng lai gần Trung Cận Đông khả quan hơn. Năm 2000, tổng kim ngạch XNK giữa Việt
Nam với Tây Nam á là 297,1 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu là 83,3 triệu USD và nhập khẩu là 213,8 triệu USD; ta nhập siêu 130,5 triệu USD. Tổng kim ngạch XNK giữa ta với các nớc thuộc khu vực Trung Đông là 616,3 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu là 420,8 triệu USD và kim ngạch nhập khẩu là 195,5 triệu USD; ta xuất siêu 235,3 triệu USD (xem phụ lục).
Trên đây là đánh giá về những khó khăn và thuận lợi trong việc phát triển quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam với khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông. Tuy nhiên cũng chỉ là những nét khái quát, để thâm nhập thành công vào thị tr- ờng này cần phải có các chiến lợc cụ thể với thị trờng, các nớc cụ thể và các mặt hàng cụ thể. Vì vậy để đạt đợc hiệu quả mong muốn về phía Nhà nớc, Hiệp hội và cộng đồng các doanh nghiệp cần phải có những cố gắng nhất định trong thời gian tới.
Để hình dung một cách tơng đối rõ nét về quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với khu vực thị trờng này, tiếp theo đề tài nêu lên thực trạng về kim ngạch xuất nhập khẩu và cơ cấu hàng xuất khẩu của nớc ta với khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông trong thời gian qua và dự báo sơ bộ cho thời kỳ 2001- 2010.