Về mức độ mở cửa của thị trờng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 44 - 46)

I. một số đặc điểm nổi bật của thị trờng khuvực Tây Nam á-Trung Cận Đông

2.Về mức độ mở cửa của thị trờng

Cùng với xu thế chung của thế giới là hội nhập và tự do hoá thơng mại, hiện nay tất cả các nớc trong khu vực đều tiến hành thực hiện chính sách mở cửa hội nhập với quốc tế. Song, nhìn chung quá trình này đợc tiến hành muộn hơn và diễn ra với một tốc độ chậm hơn so với các khu vực thị trờng khác.

Đối với tiểu khu vực Trung Cận Đông, một mặt do xuất phát điểm của nền kinh tế phát triển tơng đối thấp, mặt khác trình độ phát triển của các ngành trong cơ cấu của nền kinh tế không đồng đều, phụ thuộc quá lớn vào một số ngành quan trọng là công nghiệp khai thác, chế biến và xuất khẩu dầu khí. Một thời gian dài đây là một mặt hàng mà nhu cầu tiêu thụ của thế giới rất lớn, lợi nhuận thu đợc từ dầu lửa cùng với thuế xuất khẩu cao, đã làm cho một số nớc giàu lên nhanh chóng. Ngợc lại với các ngành khai thác và chế biến dầu lửa thì nông nghiệp và sản xuất hàng tiêu dùng là các ngành yếu nhất của các nớc thuộc thị trờng khu vực Trung Đông và vì vậy các ngành kinh tế phát triển thấp lại đợc bảo hộ ở mức rất cao, do Nhà nớc trích lợi nhuận từ khai thác, chế biến và xuất khẩu dầu lửa nên hạn chế đến tự do hoá thơng mại và hội nhập đặc biệt là sự thâm nhập của các nớc đang phát triển nh nớc ta.

Ngoài các yếu tố đã nêu, do ảnh hởng của chiến tranh, sự thù địch và sự phân biệt đối xử của các nớc lớn, suốt một thời gian dài nhiều nớc trong khu vực bị bao vây

kinh tế dới hình thức cấm vận, nên đã kìm hãm sự phát triển kinh tế và thơng mại nói chung và mở cửa hội nhập nói riêng của một số quốc gia trong khu vực.

Đối với các nớc thuộc tiểu khu vực Tây Nam á (ấn Độ, Pakistan, Băng-la- đét...) thì tuy không có các lợi thế về xuất khẩu dầu lửa, ngợc lại họ phải nhập khẩu dầu lửa, song do nền kinh tế cha phát triển, có khả năng cạnh tranh thấp, nên buộc các nớc này phải thi hành mọi chính sách để bảo hộ sản xuất trong nớc, mở cửa từ từ để duy trì chính sách bảo hộ của mình. Dân số đông, mật độ dân số cao, nền kinh tế phải dựa chủ yếu vào những ngành cần nhiều lao động chân tay và tất nhiên là dẫn đến năng suất thấp không có khả năng cạnh tranh nh nông nghiệp, may mặc... Cùng với những diễn biến phức tạp về chính trị trong nớc nên việc duy trì các ngành sản xuất cần nhiều lao động nhằm ổn định về mặt xã hội chính là một trong những nguyên nhân hạn chế quá trình hội nhập và mở cửa nền kinh tế.

Tất cả những phân tích trên đây phần nào đã làm sáng tỏ các vấn đề là vì sao quá trình mở cửa hội nhập muộn và tiến trình diễn ra tơng đối chậm hơn so với các khu vực thị trờng khác. Sự phân tích trên đây đồng thời cũng đã giải thích một vấn đề tiếp theo là vì sao hiện nay hầu hết các nớc thuộc khu vực đã tham gia mở cửa hội nhập, song vẫn duy trì một chế độ bảo hộ tơng đối cao đối với doanh nghiệp và các hàng hoá đợc sản xuất trong nớc.

Sự phát triển các liên kết kinh tế - thơng mại của các quốc gia trong khu vực cũng là một trong những nguyên nhân làm hạn chế quá trình hội nhập và tự do hoá th- ơng mại. Đối với các khu vực thị trờng khác, chính sự liên kết này là động lực to lớn thúc đẩy quá trình mở của hội nhập của các quốc gia vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Trong thực tế khu vực thị trờng Tây Nam á - Trung Cận Đông, đặc biệt là tiểu khu vực Tây Nam á đã hình thành một vài tổ chức kinh tế-thơng mại khu vực nh Hiệp hội hợp tác Nam á (SAARC) mà thực chất là Khu vực u tiên thơng mại Nam á (SAPTA) và Khu vực tự do thơng mại Nam á (SAFTA), Hiệp định hợp tác tiểu khu vực BIMSTC (gồm Băng-la-đét, ấn Độ, Myanmar, Sri Lanka và Thái Lan) và BBNI (gồm Băng-la-đét, Butan, Nê-pan và ấn Độ), đối với khu vực Trung Đông cũng đã hình thành một vài liên kết khu vực khác... Song nhìn chung do nhiều hạn chế nh trình độ phát triển kinh tế, các yếu tố liên quan đến chính trị, tôn giáo... nên các tổ chức này cha phát huy đợc vai trò là dùng mối liên hệ kinh tế thơng mại giữa các nớc trong khối để thúc đẩy mối giao lu kinh tế với các nớc ngoài khối lân cận và toàn thế giới. Biểu hiện của sự yếu kém này là ở chỗ tổ chức trong các khối đã hình thành còn lỏng lẻo, cha đề ra đợc các chơng trình hành động cụ thể, thiết thực, cha có tiếng nói chung có sức nặng trên các diễn đàn kinh tế- thơng mại thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 44 - 46)