Sự quan tâm phát triển quan hệ thơng mại của Việt Nam với thị trờng khuvực Tây Nam á-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 47 - 51)

I. một số đặc điểm nổi bật của thị trờng khuvực Tây Nam á-Trung Cận Đông

4.Sự quan tâm phát triển quan hệ thơng mại của Việt Nam với thị trờng khuvực Tây Nam á-

vực Tây Nam á- Trung Cận Đông trong thời gian qua

Một đặc điểm khác ảnh hởng tới quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với thị tr- ờng khu vực Tây Nam á- Trung Cận Đông là trong thời gian qua ta cha có sự quan tâm đúng mức thị trờng của các nớc thuộc khu vực này. Việc chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng mới hình thành một thời gian cha lâu, khả năng thâm nhập của các doanh nghiệp nớc ta ra thị trờng ngoài, đặc biệt là những thị trờng mới, khó thâm nhập nh thị trờng Tây Nam á- Trung Cận Đông còn rất hạn chế.

Sự tan rã của Liên Xô và hệ thống các nớc XHCN ở Đông âu kéo theo sự sụp đổ của hệ thống thị trờng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam. Để tìm kiếm thị trờng xuất nhập khẩu mới thay thế cho thị trờng đã mất buộc nớc ta phải chuyển hớng mạnh mẽ sang thị trờng khu vực các nớc châu á, nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, các nớc châu âu nh EU và đặc biệt là các nớc thuộc khu vực Đông Nam á (ASEAN). Đây là những thị trờng có mức độ mở cửa tơng đối cao, dễ thâm nhập, dung lợng thị trờng lớn... đảm bảo cho việc tiêu thụ đối với các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.

Năm 1985 khu vực Liên xô (cũ) và các nớc XHCN Đông Âu còn chiếm tới 57% tổng kim ngạch xuất khẩu của ta. Đến năm 1990 tỷ lệ này hạ xuống còn 42,4%, năm 1991 giảm mạnh xuống 11,1%, năm 1995 còn 2,5% và đến năm 2000 chỉ còn chiếm 1,2% kim ngạch xuất khẩu. Các nớc châu á nổi lên đóng vai trò chính. Tỷ trọng của châu á trong năm 1991 (năm ta mất thị trờng XHCN) lên tới gần 77% nhng những năm sau, nhờ nỗ lực khai thông hai thị trờng mới là châu Âu và Bắc Mỹ, tỷ trọng của châu á đã giảm dần.

Tỷ trọng của các thị trờng xuất khẩu thời kỳ 1991-2000 Đơn vị: % Thị trờng Thời kỳ 1991-1995 Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 ASEAN 22,1 24,5 21,2 24,6 21,4 18,1 Nhật Bản 30,2 21,3 17,7 15,5 15,5 18,1 Đài Loan 5,5 7,4 8,5 7,0 5,9 5,2 Hồng Kông 6,2 4,3 5,2 3,3 2,1 2,4 Hàn Quốc 3,3 7,7 3,9 2,4 2,8 2,4 Trung Quốc 5,3 4,7 5,7 5,0 7,5 10,6 Châu á 73,4 70,9 63,8 60,3 57,3 59,2 Các nớc khối SEV 4,5 2,3 2,3 1,9 1,4 1,2 Các nớc EU 9,6 11,0 16,8 22,0 21,5 19,3 Châu Âu 14,8 15,4 22,7 27,0 25,7 22,0 Mỹ 1,6 2,8 3,0 4,9 4,4 5,1 Toàn Bắc Mỹ 1,7 3,3 3,7 5,8 5,2 5,8 Nam Mỹ 0,0 0,0 0,1 0,6 0,5 0,7 Châu Phi 0,5 0,2 0,1 0,2 0,4 0,2

Châu Đại Dơng 1,1 1,0 2,2 5,2 7,3 8,8

Nguồn: Niên giám Thống kê và Tổng cục Hải quan

Trong số các nớc châu á thì Nhật Bản và ASEAN đóng vai trò lớn. Trong thời kỳ 1991-1995, Nhật Bản thờng xuyên chiếm trên 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của ta nhng tỷ trọng của Nhật giảm đều qua các năm. Tới năm 1999 chỉ còn chiếm 15,5%

kim ngạch xuất khẩu. Đến năm 2000, tỷ trọng của Nhật đã tăng trở lại và đạt 18,1%. Tỷ trọng của các nớc ASEAN, ngợc lại, không có sự thay đổi lớn trong suốt thời kỳ 1991-1998 (năm 1991 chiếm 25,1%, năm 1998 cũng chiếm 25,1%). Từ năm 1998 trở lại đây, tỷ trọng của ASEAN có xu hớng giảm, chủ yếu là do giảm xuất khẩu gạo.

Tỷ trọng của EU nói riêng và châu Âu nói chung tăng khá đều trong những năm qua. Năm 1991 EU mới chiếm 5,7% kim ngạch xuất khẩu của ta nhng năm 2000 đã chiếm 19,3%, góp phần đa tỷ trọng của toàn châu Âu lên gần 22%. Bớc đột biến trong quan hệ thơng mại với EU đến vào năm 1992, khi ta ký với EU Hiệp định khung về buôn bán hàng dệt may. Kim ngạch xuất khẩu sang EU đã tăng rất nhanh trong thời gian sau đó. Đặc biệt, đây là thị trờng mà ta thờng xuyên xuất siêu.

Quan hệ thơng mại với Bắc Mỹ, trong đó chủ yếu là Mỹ, đã có bớc phát triển nhanh kể từ khi Việt Nam và Mỹ bình thờng hoá quan hệ vào năm 1995. Trớc năm 1995, Việt Nam hầu nh không có kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ. Tới năm 1995, năm đầu tiên bình thờng hoá quan hệ, kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ đã đạt 170 triệu USD, đa tỷ trọng của Mỹ từ 0% lên 3,1%. Đến năm 2000, dù hàng xuất của ta còn gặp nhiều khó khăn trên thị trờng Mỹ do cha đợc hởng quy chế MFN, kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ vẫn đạt 732 triệu USD, chiếm 5,8% kim ngạch xuất khẩu. Đây cũng là thị trờng mà ta thờng xuyên xuất siêu và giá trị xuất siêu có thể sẽ còn tăng nếu nh Hiệp định thơng mại giữa hai nớc (ký kết tháng 7/2000) đợc thông qua trong thời gian tới.

Xuất khẩu sang thị trờng châu Đại dơng (chủ yếu là Australia) cũng đã có nhiều tiến bộ trong thời kỳ 1991-2000. Tỷ trọng của thị trờng này trong xuất khẩu của Việt Nam đã tăng từ 0,2% vào năm 1991 lên 8,8% vào năm 2000. Thị trờng châu Phi và Nam Mỹ không có biến chuyển rõ rệt trong toàn kỳ, cho tới nay vẫn chiếm cha đầy 1% kim ngạch xuất khẩu của ta.

Điểm đáng chú ý là trong thời kỳ 1991-2000 công tác đàm phán kiến tạo thị tr- ờng đã đợc nâng cao một bớc. Việt Nam đã ký Hiệp định Thơng mại với hơn 60 quốc gia trên thế giới. Tại hầu hết các thị trờng xuất khẩu quan trọng, hàng hoá của Việt Nam đều đợc hởng chế độ tối huệ quốc hoặc GSP. Nhờ đàm phán mà Nhật Bản đã dành cho ta chế độ thuế nhập khẩu tối huệ quốc vào năm 1999; xuất khẩu dệt may, giày dép và thuỷ sản vào EU đợc mở rộng. Hiện nay, trong số các thị trờng chính nh trên vừa trình bày, chỉ còn thị trờng Mỹ là cha dành quy chế tối huệ quốc cho hàng hoá của ta.

Việc quan tâm cha đúng mức từ phía Việt Nam để phát triển quan hệ thơng mại với khu vực thị trờng Tây Nam á- Trung Cận Đông có những nguyên nhân khách

quan và chủ quan của nó. Trớc hết, sự chuyển đổi cơ chế kinh tế từ tập trung bao cấp sang thị trờng và tiến trình tự do hoá thơng mại ở nớc ta với chủ trơng kinh tế nhiều thành phần một mặt đã tạo ra một đội ngủ đông đảo các doanh nghiệp, mặt khác cũng đã tạo ra môi trờng kinh doanh mới cho phép các doanh nghiệp này từng bớc tham gia vào quá trình XNK. Sự lớn mạnh về số lợng của các nhà kinh doanh XNK đã dần dần chia sẻ chức năng XNK với một số rất ít các doanh nghiệp độc quyền của Nhà nớc mà trớc đây đảm nhiệm chức năng này. Tuy lớn mạnh về số lợng, nhng nhìn chung quy mô của các doanh nghiệp mới hình thành thuộc loại doanh nghiệp nhỏ, các doanh nghiệp này cha đủ tầm để thâm nhập và nhảy vào kinh doanh tại các thị trờng khó, có độ rủi ro cao, thiếu thông tin... nh thị trờng khu vực Tây Nam á- Trung Cận Đông.

Trớc đây, tuy lĩnh vực xuất nhập khẩu do một số rất ít các doanh nghiệp Nhà n- ớc đảm nhiệm, song việc thâm nhập và mở mang thị trờng thờng thuộc về Nhà nớc. Việc trao đổi hàng hoá với nớc ngoài mà chủ yếu là các nớc trong phe XHCN thờng là theo các Họp đồng của Chính phủ. Hình thức giao dịch chủ yếu là hàng đổi hàng không tính đến hiệu quả kinh tế của các hoạt động XNK. Điều đó đã làm hạn chế rất lớn đến khả năng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khi bớc sang kinh tế thị trờng trong lĩnh vực hoạt động xuất nhập khẩu.

Nền kinh tế của ta có xuất phát điểm thấp, lại đang trong giai đoạn chuyển đổi nên tích luỹ nội bộ cha cao. Môi trờng đầu t, kinh doanh cha hoàn toàn thuận lợi. Cơ cấu đầu t cha phù hợp. Sản xuất, nhất là sản xuất nông nghiệp, còn khá phân tán. Hoạt động xuất khẩu, với ý nghĩa là khâu cuối cùng của chu trình sản xuất, bị ảnh hởng là lẽ đơng nhiên.

Về phía Nhà nớc, nhiều quan điểm, trong đó có những vấn đề hết sức quan trọng nh hội nhập kinh tế quốc tế, bảo hộ sản xuất trong nớc và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng xuất khẩu, phơng thức quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu... chậm đợc làm rõ trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn nên cha có đợc những định hớng rõ ràng và dài hạn ở tầm vĩ mô. Nguồn lực có hạn bị dàn trải vào nhiều mục tiêu. Điều hành xuất nhập khẩu còn thiếu nhất quán, thiếu dứt khoát, có lúc có nơi còn tuỳ tiện, vừa tạo tâm lý thụ động, "đánh quả" trong các doanh nghiệp, vừa làm chậm quá trình hoàn thiện môi trờng kinh doanh để phát huy tính cạnh tranh.

Bộ máy quản lý Nhà nớc về thơng mại tuy đã có nhiều cố gắng để theo sát tình hình thực tế nhng nhìn chung thì vẫn còn khá thụ động và trì trệ. Sự liên kết giữa các định chế quản lý khá lỏng lẻo, cha tạo thành một thể thống nhất với chuyển động hớng đích nên vừa cản trở quá trình ra quyết định nhanh và chính xác, vừa lãng phí nhân lực, vật lực. Công tác quy hoạch, kế hoạch, thu thập và phổ cập thông tin cũng nh công

tác xúc tiến còn có những bất cập, gây ảnh hởng đáng kể đến hoạt động xuất nhập khẩu.

Ii. Quan hệ kinh tế thơng mại của một số nớc chủ yếu thuộc thị trờng tây Nam á - Trung Cận đông với thế giới và việt nam.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại nước ta với một số thị trường chủ yếu Tây Nam á - Trung Cận Đông (Trang 47 - 51)