Và miêu tả trong văn nghị luận

Một phần của tài liệu van 8 ki ii t70 (Trang 112 - 117)

IV. Bài tập về nhà.

và miêu tả trong văn nghị luận

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :

1. Về kiến thức:

- Thấy đợc tự sự và miêu tả là những yếu tố cũng rất cần thiết trong bài văn nghị luận, vì chúng có khả năng giúp ngời nghe, đọc nhận thức đợc nội dung văn nghị luận một cách dễ dàng, sáng tỏ.

- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận tạo tính thuyết phục trong bài văn nghị luận.

2. Về kĩ năng:

- Nhận diện đợc yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận. 3. Về thái độ:

- ý thức đợc vai trò của tự sự và miêu tả trong văn nghị luận để vận dụng đa vào bài văn cho có hiệu quả.

B.chuẩn bị:

Gv: Nghiên cứu tài liệu, soạn kh dạy học HS : Soạn bài theo HD

C. Tiến trình tổ chức dạy- học:

* ổn định tổ chức lớp.

* Kiểm tra bài cũ: Làm thế nào để đa yếu tố biểu cảm vào văn bản nghị luận có hiệu quả? * Dạy bài mới

I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luậ n

Cho HS đọc 2 đoạn văn phần 1, thảo luận:

? Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn trích a,b?

? Vậy nếu ta bỏ các yếu tố kể, tả đó đi thì đoạn văn sẽ ra sao ?

Gọi hoc sinh đọc văn bản phần 2 trong sgk, thảo luận:

? Tìm yếu tố tự sự, miêu tả trong vb cho biết tác dụng của chúng ?

? Vậy yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gì trong văn bản nghị luận? Khi đa hai yếu tố này vào bài văn nghị luận cần chú ý điều gì?

* Xét ví dụ: Xét Ví dụ 1

a. Kể về thủ đoạn bắt lính kì quặc và tàn ác của chế độ thực dân ( )…

b. Mô tả cảnh khổ sở của ngời bị bắt đi lính ( )… => Cả 2 yếu tố tự sự và miêu tả này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn đợc rõ ràng, cụ thể hơn, góp phần làm rõ luận điểm, làm sáng tỏ vấn đề.

Xét ví dụ 2:

- VB kể chuyện Chàng Trăng và Nàng Han chỉ để làm sáng tỏ cho luận cứ đợc sáng rõ : 2 chuyện cổ của dân tộc miền núi có nhiều nét giống “Thánh

Gióng” của miền xuôi.

- Tác giả không kể, tả tỉ mỉ, chi tiết mà tả một số nét cơ bản, tiêu biểu nhằm làm sáng tỏ luận điểm.

* Ghi nhớ: (SGK)

II. Luyện tập GV hớng dẫn HS giải quyết bài tập ( SGK )

* BT1 ( sgk )

- Hs chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả ( )… - Tác dụng:

+ Yếu tố tự sự giúp ngời đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và tâm trạng của nhà thơ.

+ Yếu tố miêu tả làm cho ngời đọc nh trông thấy trớc mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xuác của ngời tù.

* BT2 ( sgk ):

- Nên sử dụng yếu tố miêu tả -> gợi vẻ đẹp của hoa sen - Dùng yếu tố tự sự -> kể kỷ niệm bài ca dao đó.

III. bài tập về nhà

- Nắm đợc tác dụng của tự sự và miêu tả trong văn bản nghị luận.

- Viết thành bài văn nghắn: Nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của hoa sen trong bài ca dao “ Trong đầm gì đẹp bằng sen ”.

- Soạn bài: Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục d. đánh giá- điều chỉnh kh:

……… ………

Ngày soạn: 04/ 04/ 2009 Ngày dạy: 08/ 04/ 2009

Tiết 117 - 118: Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục

( Mô - Li- e : Trởng giả học làm sang)

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS : 1.Về kién thức:

- Có kiến thức về thể loại “hài kịch”

- Hình dung đợc lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô- li- e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trởng giả học làm sang và gây đợc tiếng cời sảng khoái cho khán giả.

2. Về kĩ năng:

- nhận diện đợc cái hài trong lớp kịch. - Biết phân tích nhan vật hài kịch. 3. Về thái độ:

- Trân trọng, yêu quý nhà soạn kịch Mô- li-e.

- Khinh ghét kẻ nịnh bợ, giả dối nh tên phó may, những kẻ dốt nát, quê mùa mà đòi học làm sang

B.chuẩn bị:

Hs : Soạn bài theo hớng dẫn

c. tiến trình Tổ chức các hoạt động dạy - học : * ổ n định lớp

* Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu hiểu biết về văn bản “Đi bộ ngao du”? * Dạy bài mới:

I. đọc- tìm hiểu chung Cho HS đọc chú thích dấu *

? Trình bày đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Môlie ?

- Hs trình bày

- Gv nhận xét bổ sung

? Nêu xuất xứ của đoạn hài kịch?

? Em hiểu thế nào là kịch- hài kịch? - Hs trình bày

- Gv nhận xét nét chính

- GV phân vai đọc và hớng dẫn các em đọc.

+ Giọng Giuốc - đanh là giọng kẻ có của + Giọng phó may nịnh bợ

? Đoạn hài kịch này có thể chia làm mấy cảnh?

Em thử hình dung trên sân khấu lớp kịch này diễn ra ở đâu? Gồm mấy cảnh ?

1. Tác giả

- Mô-li-e ( 1622 – 1673 ) nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp

- Mô-li- e không muốn nối nghiệp cha hầu cận vua, ông bớc vào lĩnh vực sân khấu- hài kịch

- Tác giả của những vở kịch nổi tiếng ( Lão hà tiện, Trởng giả học làm sang, Ngời bệnh tởng )

2. Tác phẩm a) Xuất xứ:

- Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục trích trong vở kịch 5 hồi Trởng giả học làm sang (1670 ) và là lớp kịch kết thúc hồi 2, thuộc thể :hài kịch

b) Đặc điểm của kịch- hài kịch.

- Kịch là một trong 3 phơng thức cơ bản của văn học ( kịch, tự sự, trữ tình ) kịch vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học.

- Kịch đợc xây dựng trên cơ sở những mâu thuẫn xã hội hoặc những xung đột muôn thủa mang tính nhân loại.

- Một vở kịch đợc chia làm nhiều hồi,… - Hài kịch khác bi kịch

c) Đọc - hiểu từ khó (SGK)

d) Các cảnh trong màn hài kịch: - 2 cảnh:

+ Giuốc- đanh & phó may(trớc khi mặc lễ phục) + Giuốc- đanh & thợ phụ (sau khi mặc lễ phục)

? Cảnh này diễn ra cuộc đối thoại của những nhân vật nào ? đối thoại việc gì ? ai là chủ nhân ?

- Hs trình bày

? Trang phục đợc mang đến có theo nh hiệp đồng không?

? Theo dõi nhân vật cho biết Giuốc Đanh phát khùng lên về chuyện gì ?

? ông Giuốc- đanh nói gì sau khi nghe phó may nói: “ngời quý phái đều nh thế”, “ngài để tôi sửa lại”?

? Tìm chi tiết gây cời qua cuộc đối thoại giữa 2 ngời ?

- Hs trình bày - Gv bổ sung

Cuộc đối thoại giữa Giuôc đanh với đám thợ phụ diễn ra xung quanh việc gì

- Hs trình bày

? Cho biết những phản ứng tâm lí của Giuốc Đanh khi đợc tâng bốc ?

- Hs trình bày - Gv nhận xét

II. Tìm hiểu chi tiết:

Hành động kịch diễn ra tại phòng khách nhà ông Giuốc Đanh gồm 2 cảnh.

- Trớc khi ông Giuốc Đanh mặc lễ phục - Sau khi ông Giuốc Đanh mặc lễ phục. 1. Trớc khi ông Giuốc Đanh mặc lễ phục. - Hội thoại: Giuốc Đanh và phó máy

- Việc đối thoại: Trang phục của Giuốc Đanh trong đó có bộ lễ phục

- Chủ nhân: Giuốc Đanh

* Trang phục: + Bộ lễ phục chậm mang đến + Đôi bít tất chật quá dê rách

+ Đôi giày khiến ông đau chân ghê ghớm + May áo ngợc hoa

+ Ăn bớt vải

- Giuốc - đanh lại trả lời: “không, tôi đã bảo là không mà” => Phó may lợi tính học đòi làm sang và cả sự dốt nát của ông Giuốc Đanh để bày trò mặc lễ phục này để hầu ngài theo cách thức mặc cho các nhà quý phái. Đặc biệt các chi tiết mặc, cởi, chân bớc, miệng nói -> Tạo tiếng c… ời.

2. Sau khi ông Giuốc Đanh mặc lễ phục:

- Tâng bốc địa vị xã hội của ông Giuốc Đanh. Ông lớn -> cụ lớn -> đức ông => bọn thợ muốn moi tiền.

Dùng nghệ thuật tăng cấp để diễn tả tính cách của Giuốc Đanh: Thích đợc tâng bốc, mong muốn đợc ngời ta xng hô nh xng hô ngời quý phái.

- Cực kỳ sung sớng hãnh diện + ồ ồ cụ lớn…

+ Hà hà ta là đức ông kia mà

+ Liên tục thởng tiền cho bọn thợ may

 Giuốc Đanh là ngời háo danh, a nịnh, kẻ háo danh đợc khoác danh hão lại tởng thật, mà

? Theo em muốn trở thành ngời sang trọng thì cần phải đạt những yếu tố nào? ? Em có nhận xét gì về phó may và đám thợ phụ?

cái danh hão đấy lại phải mua bằng tiền, chấp nhận tất cả những cái trái ngợc với tự nhiên để có đợc danh.

 Phó may và đám thợ phụ là những kẻ biết kiếm tiền bằng sự nịnh bợ kẻ khác, chúng là những kẻ giả dối.

? Em hiểu gì qua màn hài kịch? III. Tổng kết

Một phần của tài liệu van 8 ki ii t70 (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w