Tìm hiểu chi tiết.

Một phần của tài liệu van 8 ki ii t70 (Trang 25 - 29)

1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó

* Điều kiện sinh hoạt:

Sáng ra bờ suối tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,

miêu tả về cuộc sống của Bác ở Pác Bó? ? Em có nhận xét gì về điều kiện sống của Bác Hồ ở Pác Bó?

? Nhờ đâu mà chúng ta biết đợc cuộc sống thực của Bác?

? Dù sinh hoạt trong điều kiện ấy nhng Bác vẫn hiện lên với một phong thái ntn?

? Em hãy chỉ ra nghệ thuật của câu thơ thứ nhất ?

- HS trình bày.

? Với các biện pháp nghệ thuật đó , câu thơ cho em hiểu đợc gì về nếp sống của Bác Hồ ở hang Pác Bó?

? ở câu thơ thứ hai ta bắt gặp hình ảnh thơ “vẫn sẵn sàng”. Em chọn cách hiểu nào cho ý thơ ấy?

A. Dù thức ăn là ngô, là măng nhng vẫn đầy đủ, đến mức d thừa.

B. Dù ăn măng, ăn ngô nhng tinh thần vẫn sẵn sàng ăn.

? Qua câu thơ em hiểu đợc gì về con ngời Bác ?

- HS trình bày - GV nhận xét

( GV bình ) câu thơ vẽ ra cuộc sống hài

- ở bên suối, trong hang

- thức ăn là rau măng, là cháo ngô. - bàn làm việc là một khối đá tự nhiên.

=> Hoàn cảnh sống rất thiếu thốn, gian khổ. Đó cũng là thực tế cách mạng ở nớc ta trong những ngày đầu.

NT : Cách nói rất thực của Bác. * Phong thái Bác Hồ:

Câu thơ thứ nhất:

Sáng ra bờ suối, tối vào hang NT :

+ Dùng phép đối: + Câu thơ ngắt nhịp 4/3 Sáng / tối tạo 2 vế sóng đôi, nhịp Suối / hang nhàng

Ra / vào

=> Diễn tả một HĐ, nếp sống sinh hoạt, làm việc của Bác Hồ rất đều đặn, nhẹ nhàng, qua đó ta thấy sự gắn bó giữa con ngời với phong cảnh thiên nhiên Pác Bó.

- Cuộc sống ung dung, tự chủ trong mọi hoàn cảnh của Bác Hồ.

- Câu thơ thứ hai:

+ Vẫn sẵn sàng: Những thứ luôn sẵn có trong rừng, đến mức d thừa.

=> Mặc dù thiếu thốn, dù gian khổ nhng “vẫn sẵn sàng” thể hiện ý chí của Ngời, sẵn sàng vì cách mạng, vì nhân dân, đó là lẽ sống của Hồ Chí Minh.

hoà với thiên nhiên, cho thấy sự ung dung pha chút sảng khoái của ngời, hình ảnh thú lâm truyền, cho dù cũng có nhiều khó khăn, xong tinh thần của ngời lúc nào cũng lạc quan sẵn sàng vui tơi say mê cuộc sống.

? Giữa thiên nhiên tơi đẹp ấy Bác Hồ đang làm một công việc gì? Em hãy giải thích cho mọi ngời hiểu và nêu nhận xét về công việc Bác đang làm?

- HS trình bày

? Em có cảm nhận gì về phong thái Bác Hồ qua ba câu thơ đâu?

? Thú lâm tuyền của Bác có gì khác thú lâm tuiyền của ngời xa?

Câu thơ cuối nói lên điều gì của Bác Hồ? - HS trình bày.

- Gv cho HS quan sát cảnh Pác Bó - nơi hoạt động cách mạng của Bác Hồ

- GV cho HS đọc câu thơ thứ t

Câu thơ thứ 3: - dịch sử Đảng.

+ Bác đang dịch tài liệu học tập cho cán bộ và chiến sĩ cách mạng của ta, đó là đờng lối là phơng châm cách mạng.

=> một công việc hết sức lớn lao.

<=> Bác Hồ hiện lên với một niềm vui sảng khoái, cuộc sống nhịp nhàng, sống hoà nhịp với thiên nhiên, với một phong thái ung dung, lạc quan. Đây là phong thái trong suốt cuộc đời cách mạng của Ngời:

Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vợn hót chim kêu suốt cả ngày Khách đến thì mời ngô nếp nớng Săn về thờng chén thịt rừng quay Non xanh nớc biếc tha hồ dạo Rợu ngọt chè tơi thoả sức say.

Và đó là một “thú lâm tuyền” của Bác Hồ .

Ng ời x a Bác Hồ - Đến với thiên nhiên để thởng ngoạn, lánh đục tìm trong, lánh đời. => ẩn sĩ - Đến với thiên nhiên, yêu thiên nhiên là để làm cách mạng.

=> Chiến sĩ

2. Quan niệm của Bác về cuộc đời cách mạng: Cuộc đời cách mạng thật là sang.

? Theo em Bác quan niệm nh thế nào về cuộc đời cách mạng?

? Em hiểu “sang” ở đây có nghĩa là gì? ? Tại sao Bác khẳng định “cuộc đời cách mạng thật là sang”. Em có nhận xét gì về chữ “sang” ở đây?

Hoạt động 3:

? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

- Sang là sang trọng, là lịch sự, là phong độ, là giàu sang.

- Cái sang của Ngời không phải vì vật chất. Cái sang của tinh thần, cái sang của t thế làm chủ, t thế ung dung của niềm lạc quan cách mạng sáng chói => Đây là lời động viên cho toàn dân tộc

III. Tổng kết:

• Ghi nhớ (SGK)

* ND: Cuộc sống gian khổ khó khăn thiếu thốn và nơi làm việc đơn sơ giản dị của Bác Hồ trong kháng chiến.

- Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên. - Tinh thần lạc quan cách mạng - Phong thái ung dung của Bác

* NT: Lời thơ thuần Việt, giản dị dễ hiểu giọng thơ tự nhiên, nhẹ nhàng, vui tơi, phóng khoáng, mới mẻ.

Hoạt động 4: IV. Luyện tập :

BT1: Điền dấu * vào ô vuông thích hợp:

Cụm từ Cổ điển Hiện đại

Đề tài

Công việc cách mạng Thi liệu: Suối, hang, đá. Thú lâm tuyền

Lối sống cách mạng

Lời thơ nhẹ nhàng, đùa vui. Thể thơ: tứ tuyệt

Chữ quốc ngữ

Hoat động 5: V. Bài tập về nhà:

- Đọc thuộc lòng bài thơ.

- Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ . - Soạn bài mới: Ngắm trăng, Đi đờng D. đánh giá - điều chỉnh k.h:

………

………....

Ngày soạn : 17/ 01/ 2010 Ngày dạy : 21/ 01/ 2010.

Tiết 82. Câu cầu khiến A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

1. Về kiến thức:

- Hiểu rõ đặc điểm, hình thức và chức năng của câu cầu khiến. - Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.

2. Về kĩ năng:

- Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.

B. chuẩn bị :

- GV ; Nghiên cứu tài liệu, soạn khdh bài học; bảng phụ - HS : Soạn bài theo hớng dẫn

C. Tiến trình tổ chức dạy - học:

* ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ.

- Thế nào là câu nghi vấn, cho ví dụ - Làm bài tập 4 SGK

* Dạy - học bài mới.

Hoạt động 1:

- GV cho HS đọc ví dụ, suy nghĩ trả lời câu hỏi:

? Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến ?

? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến ?

Một phần của tài liệu van 8 ki ii t70 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w