Tìm hiểu đoạn trích:

Một phần của tài liệu van 8 ki ii t70 (Trang 72 - 77)

- Đọc 2 câu đầu cho biết nội dung cơ bản ?

? Có thể hiểu cốt lõi t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ?

? Em hiểu yên dân, trừ bạo là gì?

- Ngời dân là ai, kẻ bạo ngợc ở đây là kẻ nào?

- HS trình bày - Gv nhận xét.

GV bình: Để thực hiện mục đích cao cả “ yêu dân ” sau khi nêu nguyên lý nhân nghĩa nguyễn Trãi đã khẳng định chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.

1. Nguyên lí nhân nghĩa:

- Nhân nghĩa: Yêu dân, trớc lo trừ bạo

=> Yêu dân làm cho dân đợc yên ổn thái bình, hạnh phúc, có nghĩa là phải diệt trừ các thế lực bạo tàn.

+ Ngời dân ở đây là muôn dân Đại Việt bị xâm lợc.

+ Kẻ bạo hành ở đây là giặc Minh cớp nớc. => Với Nguyễn Trãi nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống xâm lợc ( lo cho dân cho nớc ) lấy lợi ích của nhân dân của dân tộc làm gốc.

2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của Đại Việt

+ Vậy để khẳng định ĐLDT tác giả dựa vào những yêu tố nào ?

- HS trình bày. - GV bổ sung.

? Nêu cách lập luận của Nguyễn Trãi?

GV bình : Khẳng định độc lập của một dân tộc. Nguyễn Trãi đã từng vạch rõ ở SNNN. Trên 2 yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền còn ở BNĐC lại đợc khẳng định thêm 3 yếu tố, văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử. ở bài SNNN Đế và v… ơng ( SGK )

Để làm tăng tính thuyết phục cho bản tuyên ngôn này tác giả đã sử dụng những hình thức nghệ thuật nào ?

- HS trình bày

So sánh với SNNN: Chân lý chính nghĩa vạch rõ kẻ xâm lợc là bạo ngợc trái với đạo lý ( sách trời thì sẽ chuốc lấy thủ bại h ). Còn ở BNĐC tác giả khẳng định chính nghĩa bằng kết quả ( lu cung thất bại, triệu tiết tiêu vong, ) => chứng… minh cho tính chính nghĩa của kháng chiến thể hiện niềm tự hào dân tộc.

DT:

+ Nền văn hiến lâu đời.

+ Lãnh thổ riêng ( núi sông bờ cõi đã chia ) + Phong tục tập quán riêng

+ Lịch sử riêng, chế độ riêng.

=> Đại Việt là một nớc độc lập có lãnh thổ riêng, văn hoá riêng.

- Dùng từ ngữ có ý nghĩa khẳng định tính không gian của sự thật lịch sử không thể chối cãi. Từ trớc, vốn, xng, đã lâu, đã chia,…

- Sử dụng biện pháp so sánh: Ta với Trung Quốc đã ngang hàng => niềm tự hào dân tộc - Câu văn biến ngẫu làm nổi bật các chiến công của ta và thất bại của giặc tạo sự cân đối nhịp nhàng cho câu văn, dễ nghe, dễ nhớ.

Qua đoạn trích BNĐC em cảm nhận đợc điều gì về nớc Đại Việt ? qua đó em hiểu gì về Nguyễn Trãi ?

- HS trình bày.

1. Nội dung:

- Nớc ta có nền văn hiến lâu đời, đáng tự hào. - Cuộc kháng chiến chống quân minh là chính nghĩa giành độc lập dân tộc.

- Nguyễn Trãi là ngời yêu nớc có ý thức dân tộc, thơng dân.

2. NT: Cách lập luận chặt chẽ, lý lẽ sức bén đ- ợc lịch sử thực tế khách quan => tạo sức thuyết phục cho bài cáo,…

* LT:

- Đọc thuộc lòng đoạn trích. - Nêu ND, NT đoạn trích. - Soạn bài tiếp theo.

C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy

……… ………. ……… ………. ……… ……….

Tiết 98: Hành động nói

( Tiếp theo )

A. Mục tiêu:

- HS năm đợc cách thực hiện hành động xét trong mối quan hệ với các kiểu câu đã học.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng hành động nói.

B. Tổ chức giờ dạy:

HĐ 1: Ktra bài cũ:

- Em hiểu thế nào là hành động nói ?

- Có những kiểu hành động nói nào ? nêu ví dụ.

HĐ 2: Dạy bài mới:

Gv dùng đèn chiếu.

+ Đánh dấu vào ô em cho là thích hợp ! - HS trình bày.

- Gv nhận xét.

+ Hãy lập bảng tổng hợp trình bày quan hệ giữa các kiểu câu NV, CK, TT với những kiểu hành động nói ? VD - HS trình bày - Gv gọi TB Gv chốt kiểm tra. I. Cách thực hiện hành động nói. 1. Xét ví dụ: Câu 1 Câu 2 Trình bày Câu 3

Câu 4 Điều khiển Câu 5

2. Lập bảng tính quan hệ.

3. Ghi nhớ: SGK

HĐ 3. II. Luyện tập:

GV hớng dẫn học sinh giải quyết bài tập ( SGK )

- HS lên bảng làm bài tập 1, 2, 3 -> GV nhận xét khắc sâu kiến thức.

* BT 1 ( SGK ).

- Lúc bấy giờ có đ… ợc không ? P/ định - Vì sao vậy giải thích

- Nếu vậy trời đất nữa. khích lệ t… tởng ?

* BT 2 ( SGK ).

- phải nâng cao tinh thần quyết chiến.… Tạo sự gần gũi k/lệ động viên - Thế còn quét sạch.…

* BT 3 ( SGK ):

- Song anh cho phép em mới nói. - Đợc thẳng thừng.…

- Anh nghĩ đã … - Thôi im cái điện …

=> - Dế choắt yếu đuối hơn dế mèn nên nói lời đời nghị một cách khiêm nhờng. - Còn dế mèn huyênh hoang và hách dịch.

* BT 4,5 ( SGK ) cho học sinh làm vào phiếu.

BTVN:

- Nắm vững các kiểu hành động nói các quan hệ với các kiểu câu. - làm bài tập còn lại ( SGK ).

C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy

……… ………. ……… ………. ……… ……….

Tiết 99: Ôn tập về luận điểm. A. Mục tiêu:

- HS nắm vững hơn khả năng về luận điểm, trách đợc sự hiểu lầm mà các em em mắc phải ( nhầm luận điểm với vấn đề cần chứng minh )

- Thấy rõ các mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề luận điểm và luận điểm trong bài văn nghị luận.

B. Tiến trình bài dạy:

Một phần của tài liệu van 8 ki ii t70 (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w