Hành động nói là gì?

Một phần của tài liệu van 8 ki ii t70 (Trang 67 - 72)

1. Xét ví dụ sgk.

- Lý Thông nói với Thạch Sanh nhằm đẩy Thạch Sanh đi để mình hởng lợi

Câu “ Thôi bây giờ nhân trời cha sáng em hãy trốn ngay đi ” là thể hiện rõ nhất ý định của Lí Thông.

- Có (Thạch Sanh vội vã từ giã mẹ con lý Thông ra đi)

- Bằng lời nói => hành động bằng lời nói.

=> nói là một hành động của con ngời, gọi một cách khái quát là “hành động nói”

2. Ghi nhớ: SGK

II. Một số kiểu câu hành động nói thờng gặp.

Nhóm 1:

* Hành động trình bày (báo tin) * Hành động đe doạ

hãy trốn ngay đi”

Câu 4 : Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu Nhóm 2: - Xét ví dụ phần II: Chỉ ra HĐ nói, nêu mục đích của mỗi HĐ nói trong đoạn trích ?

Câu 1: Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ? Câu 2: Con sẽ ăn nhà cụ Nghị thôn Đoài. Câu 3: U nhất định bán con đấy ?

Câu 4: Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi! Nhóm 3 - Xét các ví dụ khác:

GV treo bảng phụ có một số hành động nói, yêu cầu HS nêu mục đích của hành động nói đó?

A- Tôi đi vừa đi làm về đã lên cơn sốt

B- Chắc lúc về anh gặp ma nên bị cảm lạnh. A- Có lẽ là thế.

B - Anh đã uống thuốc cha?

? Vậy, theo em thì có những kiểu hành động nào thờng gặp ? - HS trình bày - GV chốt kiến thức - Chuyển hoạt động: Hoạt động 3: BT1. TQT viết hịch tớng sĩ nhằm mục đích gì ? BT2 : Chỉ ra hành động nói và mục đích của hành động nói Câu a * Hành động hứa hẹn. Nhóm 2:

* Hành động hỏi - nêu ý kiến của mình * Hành động báo tin

* Hành động hỏi - bộc lộ cảm xúc * Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Nhóm 3

* Hành động trình bày (báo tin) * Hành động dự đoán * Hành động dự đoán * Hành động hỏi 2. Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: BT1:

- Khích lệ tinh thân yêu nớc căm thù giặc - Khích lệ tớng sĩ học tập binh th

BT2:

a. - Bác trai đã khá rồi chứ ?=> hỏi - Cảm ơn cụ mệt lắm. =>trình bày…

- Này bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn => ý… kiến

- Vậy cháu cũng nghĩ nh cụ =>trình bày… - Thế thì bảo đối chiếu…

Câu b, c về nhà

BT3: Phân tích từ “hứa” trong mỗi câu

Hoạt động 4: Dặn dò

BT3: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Anh phải hứa với em - ( yêu cầu đề nghị ) b. Anh hứa đi – ( yêu cầu đk )

c. Anh xin hứa – ( hứa hẹn ). IV. Bài tập về nhà:

- Học bài cũ, hoàn thành bài tập - Soạn bài : Nớc Đại Việt ta d. đánh giá - điều chỉnh k.h:

... ...

Ngày soạn : 27/ 02/ 2010 Ngày dạy : 03/ 03/ 2010

Tiết 96. Trả bài viết số 5 - văn thuyết minh.

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

- Nắm chắc hơn đặc điểm văn thuyết minh về cách làm.

- Nhận biết những u điểm , nhợc điểm và rút kinh nghiệm cho bài văn thuyết minh. - Tích cực sửa chữa bài viết của mình; bổ sung kĩ năng làm văn.

B. chuẩn bị:

- GV : Chấm bài , chữa lỗi và nhận xét; bảng phụ. - HS : Xem lại yêu cầu của bài làm văn.

c. Tiến trình tổ chức dạy học.

* ổn định lớp .

* Kiểm tra việc chuẩn bị bài. * Tổ chức trả bài:

Hoạt động 1:

- GV chép đề và cho học sinh xác định yêu cầu đề bài

I. Đề bài - Xác định yêu cầu đề bài.

1. Đề bài : Thuyết minh cách làm một món ăn dân tộc mà em biết.

2. Xác định thể loại và đối tợng : - Thể loại : văn thuyết minh.

Hoạt động 2:

? Nêu dàn ý của bài văn thuyết minh về cách làm món ăn của dân tộc.

- HS trình bày

- GV treo bảng phụ có bố cục cho HS tham khảo

Hoạt động 3: Nhận xét

GV đa ra u - nhợc điểm trong bài làm của học sinh.

GV đọc bài văn của em Lụa và bài văn của em Đồng cho cả lớp rút kinh nghiệm.

- Đối tợng : cách làm món ăn dân tộc II. Bố cục 1. Nguyên liệu: (lơng thực, thực phẩm, gia vị, dụng cụ.... ) 2. Cách làm: - thứ nhất - thứ hai - thứ ba ... 3. Yêu cầu thành phẩm: - Độ chín - Màu sắc - Mùi vị . III. Nhận xét: 1. Ưu điểm:

- Xác định đúng thể loại: văn thuyết minh. - Nêu đợc đối tợng cần thuyết minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đảm bảo bố cục: 3 phần.

- Ngôn ngữ ngắn gọn, rõ ràng chính xác. - Bài viết tơng đối khách quan.

- Vận dụng phơng pháp tơng đối phù hợp với yêu cầu bài văn.

2. Nhợc điểm.

- Cha tập trung làm rõ cách làm - Một số bài làm sắp xếp cha hợp lý. - Cách dùng từ thiếu chính xác.

- Ngôn ngữ diễn đạt cha có tính thuyết phục. - Sai nhiều lỗi chính tả.

- Viết chữ còn cha rõ ràng.

Em Hợi, em Hậu, em Kiên, em Cơng, em Đồng, em Thảo, em Cờng, em Lơng, em Mạnh...

Hoạt động 4

- GV phát bài - HS sửa lỗi

Hoạt động 5 :

Hoạt động 6 : Dặn dò

IV. Phát bài - sửa lỗi

V. Gọi điểm

Điểm 0 - 3 4 5 - 6 7 - 10

Số lợng 02 5 19 2

VI . Bài tập về nhà :

- Đọc lại bài làm văn số 5 - rút kinh nghiệm - Ôn tập phơng pháp thuyết minh

d. đánh giá - điều chỉnh k.h:

………... ………...

Ngày duyệt : 01/ 03 / 2010

Ngời duyệt : ...

Ngày soạn : 04/ 03/ 2010 Ngày dạy : 08/ 03/ 2010

Tiết 97. Nớc Đại Việt.

( Nguyễn Trãi ).

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

- Thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta TK XV. - Thấy đợc sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận.

B. Tổ chức giờ dạy:

HĐ 1. Ktra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nêu cảm nhận của em sau khi học bài Hịch tớng sĩ. - So sánh sự khác nhau giữa hịch và chiếu.

HĐ 2. Dạy bài mới: I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

HS nhắc lại sơ lợc về tác giả đã học ở lớp 7.

- HS trình bày. - Gv bổ sung.

I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: SGK

- Nguyễn trãi là một nhà yêu nớc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.

2. Tác phẩm:

GV hớng dẫn cách đọc, hs đọc đoạn trích.

Bài viết đoạn trích thuộc loại VB nào ? - HS trình bày.

Qua đọc VB em hiểu thế nào là cáo ? - HS trình bày

- GV chốt kiểm tra.

lệnh vua Lê Thái Tổ ( Lê Lợi ) soạn thảo bài cáo có ý nghĩa trọng đại nh một bản tuyên ngôn độc lập…

- Đoạn “ NĐV ta ” là phần đầu của bài BNĐC. b. Đọc - hiểu từ khó

- Lu ý từ khó: 1, 2, 3, 4

c. Thể loại: Văn nghị luận ( Cáo ). * Cáo: SGK.

4. Bố cục đoạn trích: 2 ý lớn. - 2 câu đầu t tởng nhân nghĩa.

- 2 câu còn lại: Nớc Đại Việt là nớc có độc lập, có chủ quyền, lãnh thổ riêng

Một phần của tài liệu van 8 ki ii t70 (Trang 67 - 72)