II. Bài mới:
Luận điểm là gì ? lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau ?
- HS làm việc
- Cử đại diện trình bày.
Gv cho hs nắm vững những vấn đề nêu ra trong văn bản và các luận điểm ?
1. Khái niệm về luận điểm. a. Xét ví dụ:
- Luận điểm: SGK
- Câu c là câu trả lời đúng.
b. Tìm luận điểm của bài: Tinh thần yêu n- ớc.
- ND ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. -
-
c. Tìm luận điểm của chiếu dời đô. - V/đ 1: Lý do phải dời đô:
+ Cái thời đại dời đô -> đất nớc phát triển lâu dài.
+ Không dời đô của đinh, lê -> đất nớc ngắn ngủi,…
Thông qua các luận điểm ta thấy rõ quan điểm của việc dời đô của Lý Công Uẩn là đúng -> có sức thuyết phục.
Gv chốt kiến thức cơ bản.
Tìm hiểu vấn đề đợc nêu ra trong bài tinh thần yêu nớc và chiếu dời đô ?
- Hs trình bày - Gv bổ sung
Gv chốt kiểm tra cơ bản.
Dùng đèn chiếu
Hs so sánh thảo luận tìm ra phơng án đúng.
Gv chốt kiểm tra.
Cho học sinh đọc ghi nhớ.
- V/đ 2: Thành Đại La là kinh đô bậc nhất. + Thành Đại la có vị trí thuận lợi ( )… + Là đầu mối giao lu.
+ Muôn vật phong phú.
=> Vấn đề cốt lõi, luận điểm phải là sự trả lời
2. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề… - Vấn đề: Tinh thân yêu nớc của nhân dân ta.
Nếu chỉ đa ra luận điểm đồng bào ta ngày nay có lòng nồng nàn yêu nớc -> không… thể làm sáng tỏ vấn đề.
- Vấn đề: Cần phải dời đô đến Đại La
Nếu chỉ có luận điểm: Các triều đại nhiều lần thay đổi kinh đô => không đủ làm sáng tỏ vấn đề.
=> Nh vậy trong bài văn nghị luận luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ vấn đề.
3. Mối quan hệ giữa các luận điểm.
- Đề bài: hãy trình bày rõ vì sao phải thay đổi phơng pháp học tập.
V/đề: Cần phải thay đổi phơng pháp học tập.
L/đ: Phơng pháp học tập có ảnh hởng đến chất lợng học tập.
+ Cần thay đổi phơng pháp học tập cũ ( )… vì không phù hợp không có kết quả.
+ Cần theo phơng pháp học tập mới ( )… đạt kết quả.
=> Trình tự sắp xếp giữa các luận điểm phải theo trình tự lo gíc của việc giả quyết vấn đề, luận điểm trớc chuẩn bị cho luận điểm sau, luận điểm sau tiếp thu và phát triển
luận điểm trớc. 4. Ghi nhớ:
HĐ 3. III. Luyện tập.
Gv hớng dẫn học sinh giải quyết bài tập ( SGK ).
* BT 1 ( SGK ): Nêu ý kiến tìm luận điểm đúng ?
- L/đ: Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc.
* BT 2 ( SGK ): Vì sao giáo dục là chìa khoá của tơng lai.
( Sắp xếp các luận điểm )
- Giáo dục có tác dụng điều chỉnh gia tăng dân số, giáo dục môi trờng. - Giáo dục cung cấp tri thức, trí tuệ cho trẻ em hôm nay thế giới ngày mai. - Giáo dục là chìa khoá cho phát triển kinh tế trong tơng lai.
- Giáo dục là chìa khoá phát triển chính trị và phát tiến bộ xã hội. C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy
……… ………. ……… ………. ……… ……….
Tiết 100: Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
- Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách quy nạp -> diễn dịch.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ:
- Luận điểm là gì, nêu mối quan hệ giữa luận điểm với lđ, luận điểm với vấn đề.
HĐ 2. Dạy bài mới:
I. Trình bày luận điểm thành một bài văn
GV dùng đèn chiếu:
Tìm câu chủ đề nêu trong đoạn văn ( cần nêu luận điểm ) câu chủ đề đặt ở vị trí
1. Xét vị dụ a:
* Đoạn a: Câu chủ đề ( Thành Đại La thật là chốn hội tụ bốn phơng đất nớc, muôn đời )…
nào ?
- Hs trình bày - Gv nhận xét.
Em hiểu thế nào là viết đoạn văn theo hớng quy nạp ? diễn dịch ?
- Hs phân tích - Gv bổ sung.
Vậy khi trình bày luận điểm của bài văn cần chú điều gì ?
- HS trình bày - Gv chốt kiểm tra.
Đọc 2 câu văn và diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm ngắn gọn ?
- HS trình bày - Gv nhận xét.
Lập luận là gì ? tìm luận điểm và cách lập luận trong đoạn văn ?
- Hs thảo luận trình bày - Gv nhận xét bổ sung.
Để làm cho luận điểm sáng rõ, có sức thuyết phục đoạn văn đã dùng cách lập luận nào ?
- HS trình bày
- Gv nhận xét bổ sung.
Vậy khi viết đoạn văn trình bày luận điểm cần chú ý những gì ?
- Câu chủ đề: Đặt cuối đoạn văn ( đồng bào ta ngày nay cũng rất yêu nớc xứng đáng với )… - Câu chủ đề: Đặt đầu đoạn văn => diễn đạt. => Thể hiện rõ ràng chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ đề. Câu chủ đề có thể đặt cuối hoặc đầu đoạn văn. Các luận cứ phải đợc sắp xếp theo trật tự nhất định để làm nổi bật luận điểm.
* BT 1 ( SGK ):
a. Cần tránh lời viết dài dòng ngời đọc khó hiểu.
b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bon trẻ.
* Xét ví dụ b:
- L/đ: ( cho thằng nhà giàu rớc chóvào nhà, nó mới càng thể hiện rõ chất chó đểu cáng của g/c nó )
=> Dùng phép tơng phản để lập luận
Tởng yêu chó -> giở dọng chó => Vợ chồng Nghị Quế không yêu chó mà là yêu tiền, mua rẻ, mua không, cớp trắng trợn mồ hôi nớc mắt của chị Dậu.
- Luận cứ: Sắp xếp theo thứ tự + Vợ chồng Nghị Quế yêu gia súc
+ Vợ chồng Nghị Quế giở dọng chó má… => Cả 2 luận cứ này đã làm nổi bật luận điểm ( chất chó đểu cảng của g/c nó ) - Việc sắp xếp các cụm từ: + Chuyện chó con + Giọng chó má + Thằng nhà giàu rớc chó vào nhà + Chất chó đểu cáng của g/c nó
=> Tập trung xoáy vào ý chung làm nổi bật bản chất độc ác của bọn địa chủ cờng hào. * Ghi nhớ: SGK
- Hs trình bày
- Gv chốt kiểm tra cơ bản.
Tìm luận điểm, luận cứ cho đoạn văn ( SGK ) nhận xét cách trình bày ?
- HS lên bảng trình bày - Gv nhận xét
Tìm và sắp xếp luận cứ cho luận điểm ? - HS trình bày.
- Gv nhận xét bổ sung.
Viết đoạn văn trình bày luận điểm ? - HS viết vào phiếu.
- Cử địa diện trình bày.
HĐ 3. II. Luyện tập: * BT 2:
- L/đ: Tế Hanh là ngời tinh lắm
- L/cứ: Tế Hanh đã ghi rõ đôi nét thân tình. + Thơ Tế Hanh đa ta vào t/g…
( luận cứ tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện sự tinh tế cao hơn so với trớc )
* BT 4 ( SGK ):
- Luận điểm: Văn giải thích cần viết cho dễ hiểu.
- L/cứ:
+ Văn giải thích đợc viết ra nhầm làm cho ngời đọc dễ hiểu.
+ Giải thích càng khó hiểu -> ngời đọc khó đạt đợc mục đích.
+ Ngợc lại giải thích càng dễ -> ngời đọc dễ nhớ, hiểu.
+ Vì thế văn giải thích phải viết sao cho dễ hiểu.
* BT 3 ( SGK ):
- Đoạn 1: Học phải kết hợp với làm bài tập thì mới hiểu bài.
- Đoạn 2: Học vẹt không thể phát triển đợc năng lực suy nghĩ.
HĐ 4. BTVN. Củng cố.
- Nắm vững các bớc làm bài văn nghị luận: + Xác định yêu cầu đề: Tìm vấn đề
+ Trả lời vấn đề: Tìm luận điểm: luận điểm 1, 2, 3 - Trong mỗi luận điểm xác định luận cứ ( l/c1, 2, 3 ) C. Bài học kinh nghiệm sau khi dạy
………
………
……….
………
……….
Tuần 26, ngày soạn 11 tháng 03 năm 2009
( Nguyễn Thiếp )
A. Mục tiêu:
- HS thấy đợc mục đích tác dụng của việc học chân chính: Học để làm ngời, học để biết và làm, học góp phần làm cho đất nớc hng thịnh. Đồng thời thấy đợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cần danh lợi.
- Từ đó học sinh thấy đợc phơng pháp học tập đúng kết hợp với hành.
B. Tổ chức giời dạy:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: Em cảm nhận đợc điều gì sâu sắc nào từ nội
dung của bài dịch ? nét nghệ thuật đặc sắc ?
HĐ 2. Dạy bài mới.
Trình bày đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả ?
- HS trình bày - Gv nhận xét.
Em hiểu thế nào là tấu ? - HS trình bày.
GV cho học sinh phân biệt sự khác nhau giữa tấu trong nghệ thuật và tấu trong văn thơ ?
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Nguyễn Thiệp ( 1723 – 1804 ) tự là Khải Xuyên thờng gọi là La sơn phu tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao huyện La Sơn, Hà Tĩnh.
- Ông là ngời học rộng, tài cao, từng đỗ đạt làm quan ở thời Lê.
- Từng giúp Quang Trung trong cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
- “ Bàn luận về phép học ” là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiệp gửi vua Quang Trung 8/1791
* Tấu là loại văn th của bề tôi, thần dân gửi lên vua để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. Tấu có thể viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biến ngẫu.