1. Xét VD ( SGK ). * Hình thức:
- Chỉ có câu “Ôi Tào khê!” thuộc câu cảm thán. - Các câu còn lại không mang dấu hiệu của 3 kiểu câu đã học;
+ Cuối câu dùng dấu chấm (.) * Mục đích:
- Trong đoạn a:
+ Câu 1, 2 dùng để trình bày suy nghĩ của ng ời viết
về truyền thống của dân tộc ta.
+ Câu 3 nêu yêu cầu ( Chúng ta ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc.).
- Đoạn b:
+ Câu 1: dùng để kể , kết hợp tả
+ Câu 2 dùng để thông báo , kết hợp bộc lộ cảm xúc.
- Đoạn c: Cả hai câu dùng để miêu tả hình thức
của một ngời đàn ông (cai Tứ ). - Đoạn d:
+ Câu 2 dùng để nhận định
+ Câu3 dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
*Nh vậy về hình thức: Câu trần thuật không có đặc điểm của các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
* Xét về chức năng: Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả hoặc yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình
GV : Trong các kiểu câu NV, CK, CT, TT thì kiểu câu TT đợc dùng phổ biến nhất.
- HS đọc ghi nhớ.
- Gv treo bảng phụ cho HS xác định câu trần thuật với mục đích khác nhau.
Hoạt động 2. Luyện tập: BT 1: ( SGK ). Xác định kiểu câu. BT 2 ( SGK ). Nhận xét 2 kiểu câu. BT3. ( SGK ). Xác định các kiểu câu và chức năng. cảm, cảm xúc .
* Khi viết câu trần thuật thờng kết thúc bằng dấu chấm, có khi dấu chấm than, chấm hỏi.
2. Ghi nhớ: SGK
* Ví dụ:
a. Anh xin chúc mừng em -> chúc mừng.
b. Tôi xin hứa với anh ngày mai tôi sẽ đến sớm -> hứa hẹn.
c. Tôi rất vui mừng khi gặp lại anh ấy. (kể , bộc lộ cảm xúc)
d. Tôi cần các anh đi cùng .
II. Luyện tập:
BT1:
a. Câu 1 dùng để kể.
Câu 2, câu 3 bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt.
=> cả 3 câu đều là câu trần thuật. b. Câu 1: câu trần thuật để kể Câu 2: Câu cảm thán.
Câu 3, 4: câu trần thuật bộc lộ tình cảm, cảm xúc (cảm ơn.)
BT2:
a. Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?. Câu nghi vấn.
b. Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ! Câu trần thuật.
=> Tuy khác nhau về kiểu câu, song cả 2 câu cùng diễn đạt 1 ý nghĩa ( Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ muốn làm một điều nào đó.
* BT4. Xác định câu trần thuật và chức
năng ? ( phát phiếu ).
Hoạt động 3
a. Anh tắt thuốc lá đi! -> (câu cầu khiến)
b. Anh có thể tắt thuốc lá đợc không ? (câu nghi vấn)
c. Xin lỗi, ở đây không đợc hút thuốc lá. (Câu trần thuật)
=> Cả 3 câu dùng để cầu khiến. Câu b và c ý khiến nhẹ nhàng BT4:
- Cả 2 câu đều là câu trần thuật. - ở câu 1 ý dùng để kể.
=> Đều cha ý cầu khiến.
III. Bài tập về nhà:
- Nắm vững, đặc điểm, chức năng của từng kiểu câu ( Lập bảng phân tích ).
- Học thuộc lòng ghi nhớ ( SGK ). - Làm bài tập 6 ( SGK ).
- Soạn bài : “Chiếu dời đô; Câu phủ định; Hoa lúa” (chơng trình địa phơng Thanh Hoá).
d. đánh giá - điều chỉnh kế hoạch:
... Ngày soạn : 18/ 02/ 2010 Ngày dạy : 22/ 02/ 2010
Tiết 90. Chiếu dời đô. ( Thiên đô chiếu )
( Lý Công Uẩn ). A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS :
1. Về kiến thức:
- Nắm đợc khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua Chiếu dời đô.
- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy đợc sức thuyết phục to lớn của chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học viết văn nghị luận.
2.Về kĩ năng:
- Nhận ra luận điểm, phép lập luận của bài viết. 3. Về thái độ :
- Có ý thức và quyết tâm kế thừa, phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc b. chuẩn bị :
- GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn KHDH bài học; - HS : Soạn bài theo hớng dẫn
C. tiến trình tổ chức dạy học * ổn định lớp
* Kiểm tra bài soạn của HS
* Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- GV cho HS đọc chú thích dấu * - Tổ chức cho HS :
? Trình bày những nét cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ?
- HS trình bày
- GV nhận xét bổ sung.
Nêu hoàn cảnh ra đời của bài chiếu ?
GV đọc mẫu -> gợi ý cách đọc. Gọi hs đọc
Kiểm tra một số từ khó.
? Dựa vào nội dung của bài văn, em hãy cho biết văn bản viết theo thể văn nào? ? Nêu đặc điểm của thể chiếu?
? Theo em, bài chiếu này trình bày theo ph- ơng thức nào?
I.Tìm hiểu chung 1. Tác giả
- Lý Công Uẩn ( 974 – 1028 ) tức Lý Thái Tổ ngời Bắc Ninh.
- Là ngời thông minh, nhân ái, có chí lớn lập đợc nhiều chiến công.
- Ông đợc triều thần tin phục, tôn kính đợc tôn làm vua lấy hiệu là Thuận Thiên - Sáng lập ra triều nhà Lý.
2. Tác phẩm :
a. Hoàn cảnh: Lý Công Uẩn cho rằng kinh đô cũ của nhà Đinh, Lê ở Hoa L (Ninh Bình) là nơi ẩm thấp chật hẹp. Tự tay ông viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô ra thành Đại La ( Hà Nội ). b. Đọc - hiểu từ khó - Từ khó: 1,3,5,6,9. c. Thể loại: - Thuộc thể chiếu - Chiếu (SGK)
? Vậy bài văn nghị luận này có mấy luận điểm chính ?
- HS trình bày.
Hoạt động 2:
? Đọc phần đầu VB, em hãy cho biết luận điểm chính của phần này?
? Để làm rõ vì sao phải dời đô tác giả đã viện dẫn những lí lẽ dẫn chứng nào, ở đâu? - HS trình bày
- GV nhận xét.
? Việc đầu tiên, Lý Công Uẩn đa ra các lần dời đô của thời Chu và nhà Thơng ra sao? Lí Công Uẩn dự đoán kết quả của các cuộc dời đô đó ntn?
? Sau khi viện dẫn lí lẽ ở Trung Quốc Lí Công uẩn soi sáng lịch sử trong nớc nh thế nào? Nhằm mục đích gì ?
- HS trình bày
? Em có nhận xét gì trong cách lập luận của tác giả? ý nghĩa của việc lập luận ấy?
+ Lđ 1: Vì sao phải dời đô.
+ Lđ 2. Vì sao thành Đại La là nơi xứng đáng là kinh đô.
- Lý Công Uẩn dùng lý lẽ, dẫn chứng để chứng minh và thuyết phục mọi ngời. Từ đó bộc lộ rõ tình cảm niềm tin của mình về một tơng lai tốt đẹp của đất nớc.