1. Xét ví dụ SGK - Câu cảm thán: a. Hỡi ơi Lão Hạc! b. Than ôi!
- Hình thức:
+ trong câu có chứa những từ cảm thán :
hỡi ơi, than ôi
+ Kết thúc câu bằng dấu chấm than (!) + đọc diễn cảm
- Chức năng: dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của ngời nói (ngời viết) - Không dùng trong văn bản hành chính. Ngôn ngữ trong đơn từ, hợp đồng là loại ngôn ngữ hành chính công vụ.
Ngôn ngữ trong việc trình bày kết quả công việc nh giải toán, thí nghiệm là… loại ngôn ngữ khoa học -> ngôn ngữ “duy lý” -> t duy lô gíc => cả 2 loại văn bản này không dùng câu cảm thán
2.Ghi nhớ : SGK
* Câu cảm thán :
- Trời ơi, mẹ tôi khổ quá! - Chao ôi!
- Ôi con của mẹ!
BT1: Câu nào là câu cảm thán?
BT2: Phân tích tình cảm, cảm xúc của các
câu sau. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán đợc không? Vì sao?
BT3: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:
Đặt câu cảm thán:
a. Trớc tình cảm của một ngời thân dành cho mình.
b. Khi nhìn thấy mặt trời mọc
BT4 : (Về nhà) nêu lại đặc điểm của câu
nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán.
Hoạt động 3: Dặn dò
BT1:
a. - Than ôi! - Lo thay!
- Nguy thay!
b. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! c. Chao ôi!
BT2:
a. Lời than của ngời nông dân dới chế độ xã hội phong kiến.
b. Lời than của ngời chinh phụ trớc nỗi truân chuyên.
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc cuộc sống ( trớc Cách mạng tháng 8)
d. Sự ân hận của Dế Mèn trớc cái chết thảm thơng, oan ức của Dế Choắt
<=>Tất cả đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Nhng không phải là câu cảm thán vì không có dấu hiệu nào của đặc điểm hình thức của câu cảm thán.
BT3:
VD :
a. Ôi , tình yêu mẹ dành cho con thiêng liêng biết nhờng nào.
b. Chao ôi, màu mặt trời mới mọc đẹp quá đi thôi!
BT4 : (Về nhà)
III. Bài tập về nhà :
- Nắm vững đặc điểm của 3 kiểu câu đã học : câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
- Hoàn thành các bài tập còn lại. - Soạn bài mới: Chiếu dời đô d. đánh giá - điều chỉnh k.h:
………...
………...
Ngày soạn : 30/ 01 / 2010 Ngày dạy : 03& 06 / 02/ 2010
Tiết 87 - 88 Viết bài tập làm văn số 5 - văn thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp HS :
- Nắm vững hơn đặc điểm của văn bản thuyết minh
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài văn thuyết minh. - Giáo dục ý thức tự lập, sáng tạo, tự giác.
B. chuẩn bị :
- GV : Soạn đề và đáp án
- HS : Tìm hiểu và tập viết các đề bài trong sgk