Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.

Một phần của tài liệu van 8 ki ii t70 (Trang 108 - 110)

của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.

Có thể có nhiều trật tự từ trong câu.

+ Lặp từ roi ở đầu câu -> Lkết với câu trớc(đang nói về roi song, tay thứơc, dây thừng)

+ Đặt từ thét cuối câu -> liên kết với câu sau + Mở rộng cụm từ gõ đầu roi -> nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ.

* Ghi nhớ 1: SGK

II. Một số tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ.

1.Trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm:

in đậm thể hiện điều gì ? Sắp xếp theo trật tự ấy dựa vào yếu tố nào?

- Hs trình bày - Gv nhận xét

HS đọc đoạn văn 2, thảo luận:

+So sánh tác dụng của những xắp xếp trật tự từ trong các bộ phận sau ?

- HS trình bày - Gv nhận xét.

?Từ những điều đã phân tích em hãy rút ra tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?

- Hs trình bày

- Gv chốt kiến thức cơ bản

hiện

trong tay anh này và trớc sau của hoạt chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu. động

- Chị Dậu xám mặt,

vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn - Cai Lệ và ngời nhà

Lý trởng trật tự từ tơng

roi song tay thớc ứng với trật tự và dây thừng. của cụm từ đứng trớc: cai Lệ mang roi song,ngời nhà lí trởng mang tay thớc, dây thừng => tạo liên kết

- Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

=> Cách viết của nhà văn Thép Mới có hiệu quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu hơn, đảm bảo sự bảo hoà về ngữ âm. Thể hiện đợc sự tăng tiến của cặp từ: làng -> nớc và nhà tranh-> đất nớc.

* Ghi nhớ 2: SGK

Hớng dẫn HS làm bài tập III. Luyện tập: Gv cùng học sinh giải quyết bài tập ( sgk )

Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ trong câu ?

a) - Thời đại Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…

=> Kể tên các vị anh hùng theo thứ tự của quá trình diễn ra của lịch sử ở các triều đại. b) - Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi!

=> Đặt cụm từ “đẹp vô cùng” trớc hô ngữ “Tổ Quốc ta ơi” => nhấn mạnh cái đẹp của non sông đất nớc.

- Cụm “hò ô tiếng hát” ra sau -> tạo cảm giác kéo dài, mênh mang sông nớc, làm cho câu thơ bắt vần với câu trớc => đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.

c) Câu văn lặp lại cụm từ “mật thám”, “đội con gái” ở đầu hai vế câu nhằm mục đích liên kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trớc.

Một phần của tài liệu van 8 ki ii t70 (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w