I. Đặc điểm hình thức và chức năng
c. tiến trình Tổ chức dạy học:
* ổn định lớp : * Kiểm tra bài soạn * Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
? Em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả Hữu Loan?
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
- GV hớng dẫn HS đọc bài thơ ? Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?
? Nêu bố cục và nội dung cơ bản của từng phần?
Hoạt động 2:
? Câu thơ mở đầu “Em là em gái đồng xanh”, tác giả giúp chúng ta hiểu điều gì? ? Tuy xuất thân từ một vùng nông nghiệp nhng ngời con gái ấy vẫn hiện lên những nét rất rạng ngời. Em hãy tìm những hình ảnh thơ tiêu biểu để làm rõ điều đó?
? Qua đoạn thơ, em thấy ngời con gái quê h- ơng hiện lên là một ngời em gái ntn?
nào?
? Vì sao ngời em gái lại có tâm trạng nh vậy?
? Hình ảnh ngời em gái đã để lại dấu ấn gì cho ngời đi xa?
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả :
- Hữu Loan (1916)
- Quê Vân Hoàn - Nga Lĩnh - Nga Sơn - Thanh Hoá.
- Thơ ông mang đặc trng của thơ mới. - Tác phẩm tiêu biểu “Màu tím hoa sim” 2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Cuối những năm kháng chiến chống Pháp, thời kì đầu đất nớc đợc hoà bình, với những ngày vui lớn ở nông thôn.
b.Thể thơ :
- Thơ tự do có tính chất bậc thang. c. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Hình ảnh ngời con gái quê hơng
* Em gái quê hơng khi đất nớc đợc độc lập, hoà bình:
+ em gái đồng xanh => em sinh ra và lớn lên ở một vùng quê gắn bó với nghề nông. + tóc dài vơng hoa lúa
+ Đôi mắt em mang chân trời quê cũ + Trong mắt em, nhạc quê hơngt + Trong lòng em, tiếng quê hơng + Em ca giữa đồng xanh..
=> Một em gái quê hạnh phúc,tràn trề nhựa sống, chung thuỷ với quê hơng; là nhân vật trữ tình say đắm và đầy quyến rũ.
(Vì đất nớc đã đợc độc lập, tự do, niềm vui mới đến với quê hơng.)
- Ngời em gái là hình bóng để ngời đi xa gắn bó với quê hơng.
? Đợc sống trong những ngày hoà bình, ngời em gái có những phút giây nhớ lại quá khứ. Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh gợi về quá khứ của ngời em gái quê hơng?
? Sống trong XH phong kiến, cuộc đời ngời em gái quê hơng hiện lên ntn?
? Khi cách mạng bùng lên, nơi nơi nổi lên phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, ng- ời em gái quê hơng đã và đang làm những công việc gì?
? Từ những việc làm đó, ngời em gái hiện lên ntn?
? Từ những hình ảnh ấy, em có nhận xét gì về ngời em gái quê hơng?
? Nhà thơ tái hiện hình ảnh em gái quê hơng bằng biện pháp nghệ thuật nào?
? Nhà thơ tái hiện hình ảnh quê hơng qua những phơng diện nào?
? Từ nhữg phơng diện ấy, em có nhận xét gì
* Ngời em gái quê hơng trong xiềng gông phong kiến:
- em lớn lên mang gông xiềng phong kiến - cha bao giờ đợc yêu đơng trọn vẹn
- cành mai đậu chân cú vọ, hạt ngọc ngâu vầy
- những đêm dài em khóc...
<=> một số phận không đợc tự quyết định, bị đầy đọa, tình yêu chia cắt, một cô gái khóc và câm lặng.
* Em gái trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc:
- điển hình tố khổ - vạch trần tên đao phủ
<=> Một ngời em gái tràn đầy khí phách đấu tranh.
<=> Một ngời em gái chịu nhiều đau khổ khi sống dới chế độ pk, nhng em là ngời đi đầu trong phong trào cách mạng - phong trào đem lại độc lập tự chủ, vạch đờng đi mang lại cơm no áo ấm cho nhân dân, cũng là ngời sống thuỷ chung.
NT : lối thơ độc đáo, ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, lời thơ tâm tình mộc mạc, giản dị mà sâu lắng..
2. Hình ảnh quê hơng
- Bức tranh phong cảnh làng quê: đồng xanh, hoa lúa, giếng nớc, cây đa...=> thanh bình, yên ả.
- Bức tranh sinh hoạt văn hoá
- Làng quê trong gông xiềng phong kiến - Quê hơng đứng dậy bất khuất.
về hình ảnh quê hơng?
? Nhà thơ đã dành cho quê hơng một tình cảm ntn?
Hoạt động 3:
? Nêu nội dung và nghê thuật tiêu biểu của bài thơ?
Hoạt động 4:
? Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về hình ảnh ngời em gái quê hơng?
Hoạt động 5:
ơng anh hùng, đầy sức sống. 3. Tình cảm quê hơng: - gọi quê hơng “quê ta ơi”.
- anh khát, anh yêu, anh rạo rực, kiêu hãnh <=> Ngời lính trẻ yêu quê hơng say đắm, tự hào về quê hơng mình, chính anh đang kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hơng. III. Tổng kết: - ND - NT IV. Luyện tập V. Bài tập về nhà:
- Học thuộc lòng một đoạn thơ.
- Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật và nội dung bài thơ.
Ngày soạn : 21/ 02/ 2010 Ngày dạy : 27/ 02 & 01/ 03/ 2010
Tiết 93 - 94. Hịch tớng sĩ
( Trần Quốc Tuấn ).
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
1. Về kiến thức:
- Cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc.
- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể hịch, thấy đợc đặc sắc nghệ thuật của văn chính luận của Hịch tớng sĩ.
2. Về kĩ năng:
- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận 3. Về thái độ :
- Tự hào và phát huy truyền thống yêu nớc, tự lực, tự cờng. B . chuẩn bị:
- HS : Soạn bài theo HD
C. Tiến trình tổ chức dạy học * ổn định lớp:
* Kiểm tra bài cũ.
? Qua văn bản “ Chiếu dời đô”, Lí Công Uẩn đã thể hiện khát vọng gì của bản thân và nhân dân Đại Việt ?
* Dạy bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
- GV cho HS đọc chú thích dấu *, tổ chức lớp thảo luận:
? Em hãy nêu những hiểu biết cơ bản của em về tác giả ?
- HS trình bày.
? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài hịch? - HS trình bày
- GV nhận xét bổ sung.
GV bổ sung hoàn cảnh : Trong 3 lần kháng
chiến chống Nguyên – Mông thì cuộc kháng chiến lần 2 là gay go phức tạp và quyết liệt nhất . Giặc cậy thế mạnh ngang ngợc hống hách. Quân ta căm thù có quyết tâm chiến đấu, nhng trong hàng ngũ chiến sĩ cũng có ngời dao động, có t tởng cầu hoà. Để cuộc chiến đấu giành thắng lợi và để đánh bại t tởng dao động, bàng quan, cầu an, hởng lạc của một số ít tớng sĩ, TQT đã viết
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Trần Quốc Tuấn ( 1231 – 1300 )
- Là ngời có phẩm chất cao đẹp, tài năng văn võ song toàn.
- Là ngời có công lao to lớn trong các cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên ( 1285, 1288 ).
- Nhân dân tôn thờ ông là Đức Thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều nơi trên đất nớc.
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh ra đời:
- Bài hịch đợc TQT viết vào khoảng trớc cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ 2 ( 1285 ).
bài hịch nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng, khích lệ động viên, thuyết phục, kích động tinh thần yêu nớc của các chiến sĩ. - GV hớng dẫn HS đọc văn bản:
cần đọc rõ, diễn cảm qua mỗi đoạn thể hiện đợc sự hào hùng thân thiết.
– HS đọc.
- Gv giải thích theo SGK.
? Bài văn trình bày theo thể loại nào? ? Em hiểu thế nào là hịch?
? Em hãy chỉ rõ mục đích của bài hịch? Từ mục đích đó, em hãy cho biết bài hịch trình bày theo lối văn bản nào?
? Từ những chi tiết trên, em hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hịch và chiếu?
GV giới thiệu về bố cục của thể hịch: Thông thờng bài Hịch kêu gọi đánh giặc có bốn phần chính.
- Phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề;
- phần thứ hai thờng nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tởng. - Phần thứ ba nhận định tình hình để gây lòng căm thù giặc, phân tích phải trái để làm
b. Đọc - Hiểu từ khó (SGK)
c. Thể loại
- Thuộc thể hịch - Hịch (SGK)
+ trình bày theo lối văn nghị luận
- So sánh Hịch và Chiếu + Giống :
- Thể văn ban bố công khai
- Văn nghị luận, kết cấu, lập luận chặt chẽ; văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
+ Khác nhau:
- Chiếu : Ban bố mệnh lệnh, chủ trơng.
- Hịch : Cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, khích lệ tinh thần, tình cảm.
rõ đúng sai.
- Phần kết thúc thờng đề ra chủ trơng cụ thể và kêu gọi đấu tranh.
? Dựa vào kết cấu trên, em hãy nêu giới hạn các phần của văn bản “Hịch tớng sĩ” ? Nêu ý chính của mỗi phần?
- HS trình bày
? Em hãy nhận xét bố cục bài hịch tớng sĩ so với bố cục chung của thể hịch?
- Gv nhận xét bổ sung.
- Chuyển hoạt động
Hoạt động 2:
- Em hãy chỉ ra nội dung chính của phần đầu bài hịch?
Những nhân vật nào trong sử sách đợc TQT nêu lên làm tấm gơng sáng?
d. Bố cục: 4 đoạn
* Đoạn 1: Từ đầu- > lu tiếng tốt. ( Nêu gơng sáng trong lịch sử )
* Đoạn 2: Từ “Huống chi...cũng vui lòng”: Lột tả sự ngang ngợc và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc
(phân tích tình hình ta địch)
* Đoạn 3: Từ “Các ngơi...không vui vẻ phỏng có đựơc không”: phân tích phải trái, làm rõ đúng sai (phần này có thể phân làm hai phần nhỏ)
+ Từ “Các ngơi...muốn vui vẻ phỏng có đợc không” : Nêu ân tình giữ chủ và tớng, phê phán những biểu hiện sai trong hàng ngũ t- ớng sĩ.
+ Từ “Nay ta bảo thật.. không muốn vui vẻ phỏng có đợc không” : Khẳng định hành động đúng nên làm để tớng sĩ thấy rõ điều hay lẽ phải.
* Đoạn 4: (Còn lại) :Nêu nhiệm vụ cấp bách khích lệ tinh thần chiến đấu.
- Bố cục của văn bản hầu nh là giống nhng có một chút thay đổi linh hoạt : Tác giả không nêu đặt vấn đề riêng vì toàn bộ bài hịch này là nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Những tấm gơng trung nghĩa trong lịch sử:
+ Kỉ Tín chết thay cho Cao Đế. + Do Vũ che giáo cho chiêu Vơng.
? Nêu điểm chung của các nhân vật này?
? Việc TQT nêu gơng sáng trong lịch sử nhằm vào mục đích nào?
? Để khích lệ hơn nữa tinh thần căm thù giặc sâu sắc, sẵn sàng chiến đấu chống giặc cứu nớc của các tớng sĩ, tác giả TQT đã đi vào trình bày những vấn đề gì ở đoạn 2 của bài hịch?
? Những hành động của kẻ thù trên đất nớc ta đợc lột tả qua những từ ngữ nào?
? Việc nêu hành động của sứ giặc, tác giả muốn lột tả bản chất gì của quân xâm lựơc? ? Để lột tả tội ác và sự ngang ngợc của kẻ thù, tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Hs trình bày.
GV: Bên cạnh việc lột tả sự tham lam tàn
+ Dự Nhợc nuốt than để báo thù cho chủ. + Thần Khoái chặt tay cứu cho nớc. + Kính Đức cứu thoát đờng thái Tông.
+ Cao Thanh mắng giặc không theo kế nghịch.
+ Vơng Công Kiên chống quân xâm l… ợc Mông Cổ.
+ Cốt Đãi Ngột Công đánh bại quân Mông Cổ.
=> Các nhân vật này có địa vị cao thấp khác nhau, thuộc các thời đại khác nhau nhng ở họ lại có điểm chung: Sẵn sàng chết vì vua, vì chủ tớng, không sợ hiểm nguy hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ => trung nghĩa.
-> Mục đích khích lệ tinh thần tơng dân ái quốc trong hàng ngũ các tớng sĩ.
2. Nêu hành động của sứ giặc và thái độ của Trần Quốc Tuấn
* Hành động của sứ giặc : + đi lại nghênh ngang.
+ uốn lỡi cú diều mà chửi mắng triều đình, đem thân chó dê mà bắt nạt tể phụ
+ đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, vét kho thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói.
=> Vạch trần tội ác và sự ngang ngợc của kẻ thù
NT:
- liệt kê những hành động,
- sử dụng những hình ảnh ẩn dụ: lỡi cú diều, thân dê chó,
bạo của kẻ thù để quân sĩ căm thù mà chiến đấu, TQT còn nêu lên điều gì của bản thân. ? Em hãy tìm từ ngữ, chi tiết thể hiện tâm trạng của chủ soái TQT trứơc hiện tình đất nớc kẻ thù bị giày xéo?
? Em có nhận xét gì về cách trình bày của TQT (về câu văn, từ ngữ cách ngắt nhịp của các câu văn)?
? Lối văn ấy đã thể hiện đợc tâm trạng gì của ông?
? TQT hiện lên là ngời ntn?
? Đoạn văn nhằm tác động gì đến các tớng sĩ?
GV : Bên cạnh việc vạch trần tội ác của kẻ thù, khơi gợi nỗi đau mất nớc, TQT đã đi vào phân tích điều gì ở các tớng sĩ?
? Mối quan hệ của TQT đối với các tớng sĩ đợc thể hiện qua những từ ngữ nào?
? Mục đích của việc nêu lên mối quan hệ ấy
* Tâm trạng của chủ soái Trần Quốc Tuấn trớc hành động của kẻ thù:
+ Gọi sứ giặc: cú diều, thân dê chó + thừơng tới bữa quên ăn,
+ nửa đêm vỗ gối, ruột đau nh cắt. + Nớc mắt đầm đìa.
+ Căm tức cha xẻ thịt, lột da, nuốt gan uống máu kẻ thù…
+ Dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ
+ Nghìn xác này gói trong da ngựa ta vui lòng.
NT : Câu văn biền ngẫu, ngắt nhịp nhanh, sử dụng vần “ắt”
=> nỗi đau xót đến quặn lòng của TQT trớc cảnh tình đất nớc bị giày xéo, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thờng thân tan thịt nát
=>TQT ngời anh hùng yêu nớc sâu sắc
- mục đích : Khơi gợi sự đồng cảm của tớng sĩ, chung một tình cảm yêu đất nớc căm thù giặc, thấm đợc nỗi đau mất nớc để đứng lên chống lại kẻ thù.
3. Phân tích mối quan hệ chủ tớng , phân tích phải trái, đúng sai
* Phân tích mối quan hệ chủ tớng:
- “ Lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết ”, không có ...thì ta cho, quan thấp thì ta thăng chức....
là gì?
- HS trình bày.
? Cùng với việc nêu mối ân tình của mình , TQT đã đi vào phê phán điều gì ở tớng sĩ?
? Em có nhận xét gì về cách phê phán của TQT? Mục đích của việc làm đó là gì?
- HS trình bày - GV: Bình.
? Cách sử dụng ngôn từ của TQT trong đoạn văn này ra sao?
- GV: TQT phê phán để các tớng sĩ nhận ra hành động sai trái, để thấy nhục mà đứng lên chống giặc cứu nớc. Đây là một việc làm hết sức mạnh mẽ và rứt khoát của ông. Nhng sau đó vị chủ soái lại đi vào nêu lên một điều để khơi gợi thêm ý chí chiến thắng kẻ thù. Theo em tác giả đã nêu lên điều gì?
? Em hãy chỉ ra hành động nên làm và viễn cảnh chiến thắng mà TQT đã nêu ra cho t- ớng sĩ thấy?
- HS trình bày - Gv nhận xét.
của mỗi ngời đối với vua tôi và đất nớc. * Phê phán hành động sai trái của tớng sĩ: + thấy chủ nhục , nớc nhục mà không biết nhục, không biết thẹn, không biết lo,..