0
Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Tìm hiểu chi tiết:

Một phần của tài liệu VAN 8 KI II T70 (Trang 36 -37 )

A. Ngắm trăng

- Thuật tả việc ngắm trăng của nhân vật trữ tình (Bác Hồ )

1. Hai câu thơ đầu:

Trong tù không rợu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ.

- Thi nhân xa khi thởng thức trăng là lúc th nhàn, tâm trạng thanh thản. Khi ngắm trăng th- ờng có hoa, có rợu, có bầu bạn thì cuộc thởng ngoạn mới đầy đủ, vui vui, ý thơ mới bay bổng “ là thi sĩ ? ”…

- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh khác th- ờng.

+ Bác ngắm trăng khi đang ở trong ngục (không có tự do).

+ Không có rợu và hoa + Không có bầu bạn => Ngắm trăng suông.

- Tâm trạng bối rối băn khoăn, xúc động trớc cảnh đẹp đem nay biết làm thế nào ?

nh đón nhận một ngời bạn thân thiết gắn bó.

+ Qua đó em hãy cho biết suy nghĩ của ngời đối với trăng ?

GV bình: Suy nghĩ của Bác không chỉ dành cho con ngời mà dành cho thiên nhiên cây cỏ -> biểu hiện cốt cách văn hoá lớn.

+ Bằng bút pháp nghệ thuật nào chúng ta thấy đợc sự giao hoà giữa thiên nhiên và con ngời ?

GV bình ( )…

Chỉ ra nét độc đáo trong tâm hồn ngời nghệ sĩ.

- HS trình bày.

Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra nh thế nào ? - HS trình bày - GV chốt kiến thức ngắm suông. Một sự phủ định “ khó hững hờ ” để khẳng định ngời không thể hững hờ trớc cảnh đẹp đêm trăng.

=> Ngời yêu trăng trong mọi hoàn cảnh dù là mất tự do hay tự do, dù trong hoàn cảnh nghiệt ngã, khó khăn, thiếu thốn.

- NT nhân hoá - NT đối

=> Ngời ngắm trăng vì trăng nhòm khe cửa. => Trăng nh ngời bạn thân, ngời bạn tri kỉ, tri âm trong những lúc vui buồn, trong khó khăn hoạn nạn. Nh cùng chia sẻ niềm vui nỗi buồn. Nắm, nhòm, -> khá gần gũi, bình đẳng.

- Trăng và ngời ngắm nhau qua song cửa nhà tù. Chứng tỏ nhà tù dù có lớn, có tàn bạo đến đâu cũng chỉ có thể giam đợc thể xác con ngời, chứ không thể giam đợc tâm hồn con ngời. “ giam ngời khoá cả chân tay lại

chẳng thể găn ta nghĩ tự do ”

và cũng đúng nh t tởng của tập nhật ký trong tù “ Thân thể trong lao ”…

=> Ngời tù cách mạng- Bác Hồ không chút bận tâm về những cùm xích, đói rét, muỗi dệp, ghẻ lở, của nhà tù khủng khiếp bất chấp song sắt… tàn bạo của nhà tù để tâm hồn đợc tự do bay bổng -> tình cảm yêu thiên nhiên sâu sắc của Bác – sức mạnh tinh thân to lớn trong tâm hồn ngời nghệ sĩ, ngời cộng sản vĩ đại – sức mạnh của tinh thần thép trong t thế ung dung tự chủ.

HĐ 3. IV. Tổng kết luyện tập

1. NT: Nét nghệ thuật độc đáo của bài thơ ?

- Bài thơ viết theo thể thơ tứ tuyệt, kết cấu chặt chẽ ( khai, thừa, chuyển, hợp ). Lời thơ giản dị cô đọng, hàm xúc.

Một phần của tài liệu VAN 8 KI II T70 (Trang 36 -37 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×