0
Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Đặc điểm hình thức, chức năng.

Một phần của tài liệu VAN 8 KI II T70 (Trang 29 -31 )

1. Xét ví dụ ( SGK ).

a. Thôi ( đừng ) lo lắng, cứ về nhà ( đi ). b. Đi thôi con.

- Đặc đIểm hình thức : Có các từ cầu khiến: đừng, đi, thôi ; kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm.

? Câu cầu khiến đợc dùng để làm gì ? - HS thảo luận trình bày.

- GV nhận xét.

? Xét ngữ điệu ở 2 câu.

? Vậy, em hãy cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến?

- GV treo bảng phụ, cho HS nhận diện các câu cầu khiến:

- Chức năng: Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, sai khiến,…

c. Mở cửa. (nói nhẹ nhàng) -> câu cần thuật. Mở cửa! (ngữ điệu mạnh) -> câu cầu khiến ( Phát âm nhấn mạnh hơn, dùng để đề nghị, ra lệnh ).

2. Ghi nhớ : SGK

VD : - Em học bài đi, đừng chơi nữa. - Con đi chầm chậm thôi, đừng có chạy. - Cháu chớ có lơ là việc học.

Hoạt động 2: II. Luyện tập.

GV hớng dẫn học sinh giải quyết bài tập SGK.

BT 1 ( SGK ) : a. b. c.

=> chức năng của 3 câu cùng chỉ ngời đối thoại.

BT 2 ( SGK )

a. Thôi im cái điệu hát ma dầm sụt sùi ấy đi. b. Các em đừng khóc.

c. Đa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này ! ( ngữ điệu cầu khiến ).

CN: trong trờng hợp cấp bách, gấp gáp đòi hỏi những ngời có liên quan HĐ nhanh -> câu cầu khiến thờng gắn gọn -> chủ ngữ thờng vắng mặt.

BT 3 ( SGK )

a. Hãy cố ngồi dậy ! ý cầu khiến mạnh… b. Thầy em hãy cố ngồi dậy ý cầu khiến nhẹ.… * BT 4 ( SGK ).

- Dế Choắt muốn Dế Mèn đào giúp cái ngách -> có ý cầu khiến.

- Dế Choắt xng em -> ngời yếu đuối nhút nhát, ý khiêm nhờng có sự rào trớc đón sau. => Nh vậy không dùng câu cầu khiến nhng có ý cầu khiến

Hoạt động 3: III. Bài tập về nhà:

- Nắm đặc điểm, hình thức, chức năng câu cầu khiến. - Làm bài tập 5 SGK.

D. đánh giá - điều chỉnh k.h

... Ngày soạn : 18/ 01/ 2010 Ngày dạy : 25/ 01/ 2010

Tiết 83. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS :

1. Về kiến thức :

- Biết cách viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh. 2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng quan sát lựa chọn tổng hợp.

B. chuẩn bị :

- GV : Nghiên cứu tài liệu, soạn KHDH bài học; bảng phụ. - HS : Soạn bài theo hớng dẫn.

C. Tiến trình tổ chức dạy - học:

* ổn định lớp :

* Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS : * Dạy bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:

- GV cho HS đọc bài văn mẫu, cùng tìm hiể: ? Bài viết giúp em hiểu biết những gì về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn.

- HS trình bày. - GV nhận xét.

? Muốn viết bài nh vậy cần có kiến thức về môn học nào ? Làm thế nào để có kiến thức đó?

? Bài viết đợc sắp xếp theo bố cục, thứ tự ra sao?

? Bài văn thuyết minh theo phơng pháp nào? ? Em hãy trình bày bố cục đầy đủ của bài văn trên?

Một phần của tài liệu VAN 8 KI II T70 (Trang 29 -31 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×