Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ ựế thời gian sinh trưởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 96 - 100)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4. Thực nghiệm ựồng ruộng

4.4.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ ựế thời gian sinh trưởng

giống Bắc Thơm số 7

Thời gian sinh trưởng của cây lúa ựược chia làm hai thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng và thời kỳ sinh trưởng sinh thực. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng ựược tắnh từ gieo ựến khi làm ựòng. đây là giai ựoạn hình thành các cơ quan như: Rễ, thân, lá, nhánh và một phần tắch lũy dinh dưỡng cho giai ựoạn sau, thời kỳ này có các giai ựoạn: Nảy mầm, mạ, ựẻ nhánh, vươn lóng. Thời kỳ sinh trưởng sinh thực ựược tắnh từ khi cây lúa làm ựòng cho ựến khi chắn. Nếu thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng quyết ựịnh số bông/khóm thì thời kỳ sinh trưởng sinh thực quyết ựịnh số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc. Thời kỳ này chia làm các giai ựoạn: Làm ựòng, trỗ bông, chắn sữa, vào chắc, chắn. Như vậy sự khác nhau về thời gian sinh trưởng của các giống lúa chủ yếu khác nhau ở giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng. Thời gian sinh trưởng sinh thực rất ắt biến ựộng, thời gian từ làm ựòng ựến trỗ khoảng 30 ngày thời gian từ trỗ ựến chắn 28 - 30 ngày.

Thời gian sinh trưởng của cây lúa phụ thuộc vào thời vụ gieo cấy, giống, ựiều kiện sinh thái, phương thức gieo cấy, chế ựộ chăm sóc... Nắm ựược quy luật thay ựổi thời gian sinh trưởng của cây lúa là cơ sở ựể xác ựịnh thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống, luân canh tăng vụ cũng như có các biện pháp kỹ thuật bổ trợ cho các quá trình ựó.

Mỗi một giống thời gian trải qua các thời kì sinh trưởng phát triển là khác nhau. Các giai ựoạn này do ựặc tắnh di truyền của giống quy ựịnh, ựồng thời các yếu tố ngoại cảnh và ựiều kiện canh tác cũng có ảnh hưởng nhất ựịnh. Vì vậy cần phải theo dõi thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống ựể có cơ sở trong việc bố trắ thời vụ cũng như tác ựộng các biện pháp kỹ thuật khác nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất của giống. Thời gian sinh trưởng phát triển của giống Bắc thơm số 7 ở các công thức ựược thể hiện ở bảng 4.18

Bảng 4.18 : Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa Bắc Thơm số 7

đơn vị : Ngày

Thời gian từ cấy ựến ... Công thức Bắt ựầu ựẻ nhánh Kết thúc ựẻ nhánh Bắt ựầu trổ 10% Kết thúc trỗ 80% Thời gian sinh trưởng P0 20 60 88 92 126 P1 20 55 89 93 127 P2 19 54 91 94 128 P3 18 53 90 94 128 Bảng 4.18 cho thấy:

-Tuổi mạ: Tuổi mạ ựược tắnh từ khi gieo ựến khi cấy. Giai ựoạn này cây lúa sống nhờ dinh dưỡng trong hạt là chủ yếu, ựến cuối giai ựoạn này cây chuyển từ tự dưỡng sang dị dưỡng nên cần chú ý ựảm bảo ựầy ựủ dinh dưỡng cho cây.

Các công thức có tuổi mạ là như nhau, sau gieo 15 ngày thì cùng nhổ cấy, mạ của các công thức ựều sinh trưởng mạnh.

- Thời gian từ cấy ựến bén rễ hồi xanh: đây là thời gian cần thiết ựể cây phục hồi chức năng rễ và hút dinh dưỡng từ ựất ựể nuôi cây. Thời kỳ này dài ngắn phụ thuộc vào giống, ựiều kiện thời tiết, ựộ sâu khi cấy...

Các công thức có thời gian bén rễ, hồi xanh ngắn từ 3 ựến 5 ngày

- Thời gian từ cấy ựến bắt ựầu ựẻ nhánh: Sau hồi xanh từ 3 ngày ( công thức P 3) ựến 5 (công thức P0 và P1) ngày là cây bắt ựầu ựẻ nhánh.

- Thời gian từ cấy ựến kết thúc ựẻ nhánh: đẻ nhánh là một ựặc tắnh di truyền của giống nhưng nó cũng chịu chi phối rất lớn bởi ựiều kiện ngoại cảnh, các biện pháp kỹ thuật ựược áp dụng... như bón phân ựầy ựủ và ựúng lúc sẽ giúp lúa ựẻ sớm, tập trung, nâng cao số nhánh hữu hiệu. Nếu bón phân

muộn làm lúa ựẻ lai rai kéo dài thời gian sinh trưởng dinh dưỡng, tăng thêm số nhánh vô hiệu.

đây là thời gian rất quan trọng quyết ựịnh ựến số nhánh hữu hiệu của cây. Thời gian của giai ựoạn này càng ngắn thì cây ựẻ càng tập trung, số nhánh hữu hiệu càng cao. Do ựó khi nghiên cứu về giai ựoạn này sẽ giúp nắm ựược ựặc ựiểm của quá trình ựẻ nhánh và các biện pháp kỹ thuật tác ựộng ựúng lúc, hợp lý ựể cây lúa ựẻ nhánh tập trung.

Qua bảng 4.18 chúng tôi thấy thời gian từ cấy ựến kết thúc ựẻ nhánh của các giống từ 37 ngày ựến 42 ngày. điều này không có lợi vì sẽ làm tăng số nhánh vô hiệu, tăng số bong xanh làm tiêu hao vật chất Vì vậy, cần tác ựộng các biện pháp kỹ thuật ựiều khiển dinh dưỡng ựể kết thúc giai ựoạn ựẻ nhánh sớm, từ ựó làm tăng số nhánh hữu hiệu.

- Thời gian từ cấy ựến bắt ựầu trỗ: đây là thời kỳ cây lúa chuyển từ sinh trưởng dinh dưỡng sang sinh trưởng sinh thực. Sau khi ựẻ nhánh ựạt tối ựa cây lúa chuyển sang thời kỳ làm ựốt, làm ựòng. Ở thời kỳ này cây lúa tiếp tục ra những lá cuối cùng, các nhánh vô hiệu lụi dần, chiều cao tăng chậm, các nhánh tốt ựược phát triển hoàn chỉnh ựể trở thành nhánh hữu hiệu, các chất dinh dưỡng ựều tập trung cho việc phân hoá ựòng.

Qua bảng 4.18 chúng tôi thấy biến ựộng về thời gian này giữa các công thức không khác nhau, biến ựộng 1 Ờ 3 ngày.

- Thời gian trỗ của các giống: Thời gian trỗ dài hay ngắn phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của từng giống, ựiều kiện ngoại cảnh, các biện pháp kỹ thuật canh tác. Thời kỳ này các ựiều kiện ngoại cảnh có tác ựộng rõ rệt và trực tiếp ựến năng suất do ựó cần phải chú ý ựể bố trắ thời vụ hợp lý tránh các ựiều kiện bất lợi. Thời gian này càng ngắn càng tránh ựược các ựiều kiện thời tiết bất lợi.

Qua theo dõi chúng tôi thấy các giống có thời gian trỗ ngắn, tập trung. Thời gian trỗ của các công thức khoảng 4 Ờ 5 ngày .

- Thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng (TGST) là khoảng thời gian ựược tắnh bằng ngày kể từ khi gieo cho ựến khi lúa chắn (80% số bông/quần thể chắn). Thời gian sinh trưởng của cây lúa dao ựộng từ 80 - 240 ngày, cá biệt có giống tới 270 ngày như giống lúa nổi hoặc có giống chỉ có 75 ngày (Phạm Văn Toản, 2002). Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn tùy thuộc vào giống và ựiều kiện môi trường cây lúa sinh trưởng (mùa vụ, ựất ựai, kỹ thuật canh tácẦ) cùng một giống nhưng trồng trong hai vụ khác nhau thời gian sinh trưởng cũng khác nhau. Thời gian sinh trưởng của lúa mà quá ngắn không ựủ ựể cây ựẻ nhánh và tạo nên một diện tắch lá tốt, nếu thời gian sinh trưởng quá dài làm cho cây bị che bóng lẫn nhau ảnh hưởng ựến quá trình quang hợp của bộ láẦ (Nguyễn Thị Lẫm, 2003). Do vậy, tìm hiểu thời gian sinh trưởng của cây lúa là rất cần thiết, là cơ sở ựể chúng ta bố trắ cơ cấu cây trồng, cũng như biện pháp kỹ thuật hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất.

Qua nghiên cứu chỉ tiêu này chúng tôi thấy thời gian sinh trưởng của các công thức biến ựộng trong khoảng 1 Ờ 2 ngày.

4.4.2 Ảnh hưởng của liều lương phân hữu cơ ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao của giống lúa Bắc Thơm số 7

Chiều cao cây tuy không liên quan trực tiếp ựến năng suất nhưng liên quan tới tắnh chống ựổ và khả năng chịu thâm canh của giống. Xu hướng chọn giống ngày nay là chọn tạo những giống lúa có năng suất cao, phẩm chất tốt, thấp cây, ưa thâm canh, chống ựổ tốt và có khả năng thắch ứng với ựiều kiện ngoại cảnh.

Theo dõi sự tăng trưởng về chiều cao cây của các dòng, giống lúa ựể ựánh giá tình trạng sinh trưởng của cây. Khả năng tăng trưởng chiều cao cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Giống, chế ựộ nước, chế ựộ dinh dưỡng và ựiều kiện ngoại cảnh, ngoài ra chiều cao cây còn liên quan ựến việc bố trắ mật ựộ gieo cấy,Ầ Do vậy nghiên cứu chiều cao cây giúp chúng ta có các biện pháp

kỹ thuật phù hợp phát huy hết tiềm năng của giống lúa . Chiều cao cây của giống ở các công thức ựược thể hiện ở bảng 4.19

Bảng 4.19 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ ựến ựộng thái tăng trưởng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)