Đánh giá chung về khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 92 - 95)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.6.đánh giá chung về khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng

4.3 Những khả năng phát triển sản xuất lúa hữu cơ trên ựịa bàn huyện

4.3.6.đánh giá chung về khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng

hướng hữu cơ tại huyện Khoái Châu

Sau khi nghiên cứu ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng trồng trọt, thực trạng sản xuất lúa và những khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ của huyện Khoái Châu chúng tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ như sau:

* Những thuận lợi :

+ Huyện Khoái Châu nằm ở phắa Bắc của tỉnh Hưng Yên, phắa Nam và đông Nam giáp huyện Kim động, phắa đông giáp huyện Ân Thi, phắa đông Bắc và Bắc giáp huyện Yên Mỹ, phắa Tây Bắc giáp huyện Văn Giang. Phắa Tây giáp các xã nằm trong huyện Thường Tắn, Hà Nội, ranh giới là sông Hồng. Mạng lưới giao thông khá phù hợp, thuận lợi cho việc thu hút vốn ựầu tư và phát triển, giao lưu kinh tế - văn hoá - xã hội.

+ địa hình của huyện khá bằng phẳng tuy nhiên có những vùng ựất cao thấp xen kẽ nhau, nhìn chung có hướng dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang đông. đất ựai của Khoái Châu tương ựối tốt, có tỷ lệ mùn khá, tầng canh

tác dày. độ pH ựất từ 6,5 - 7,0 phù hợp với nhiều loại cây trồng.

+ Khoái Châu ựang quản lý 21,42 km chiều dài sông Hồng chảy dọc phắa Tây của huyện, vừa cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp toàn huyện thông qua hệ thống cống, mương máng, kênh rạch vừa có tác dụng quan trọng góp phần tăng dinh dưỡng phù sa cho ựất, cải thiện môi trường sinh thái cho huyện Khoái Châu. Ở ựộ sâu 50 - 110 m có nguồn nước ngầm chất lượng khá tốt, có thể bổ sung ựể tưới cho cây trồng khi cần thiết.

+ Huyện Khoái Châu có tỷ lệ người trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm khoảng 62% tổng dân số, người dân cần cù, có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.

+ Hệ thống chắnh trị từ huyện ựến cơ sở vững mạnh, ựoàn kết và quyết tâm trong lãnh ựạo, chỉ ựạo sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ựịa phương. An ninh, quốc phòng ựược giữ vững, ổn ựịnh, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - văn hoá- xã hội.

- Những mặt làm ựược: trong những năm gần ựây nền kinh tế của huyện Khoái Châu ựã có những chuyển biến rõ rệt. Chỉ số tăng trưởng của toàn huyện ựạt khá, cơ cấu kinh tế có những chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỷ trọng sản phẩm của nhóm ngành nông, lâm, ngư nghiệp ngày càng giảm, tỷ lệ của nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ thương mại ngày càng tăng. Cơ sở hạ tầng ựã ựầu tư xây dựng ngày càng nhiều và ựang phát huy tác dụng. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học vào sản xuất, xây dựng ựã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Tiềm năng ựất ựai và lao ựộng ựược huy ựộng phục vụ phát triển kinh tế, giá trị sản xuất trên héc ta canh tác ngày càng tăng.

- Từ ý thức sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ựất ựai ựã ựược khai thác và tận dụng tốt. Một số nơi ựã tiến hành Ộdồn ựiền ựổi thửaỢ, tập trung ruộng ựất, cơ cấu ựất ựai ựã có sự chuyển biến theo hướng sử dụng hợp lý hơn cho sản xuất nông nghiệp hàng hóa...

- Hầu hết những người ựược phỏng vấn ựều có nhu cầu trồng và sẵn sang bỏ vốn ựầu tư sản xuất phát triển sản xuất lúa hữu cơ.

- Sản phẩm làm ra có nơi tiêu thụ, tập trung vào những người có thu nhập khá với thu nhập 4 triệu ựồng/tháng. Họ sẵn sàng mua gạo hữu cơ với giá ựắt hơn thị trường nhưng với ựiều kiện phải ựảm bảo ựược chất lượng sản phẩm, an toàn với người tiêu dùng.

* Những mặt hạn chế cần ựược quan tâm giải quyết:

+ Hệ thống giao thông, thuỷ lợi tuy khá thuận lợi nhưng chưa ựược tu bổ thường xuyên, một số công trình thủy lợi bị lấn chiếm, một số tuyến ựường chắnh ựang xây dựng nên rất hạn chế cho việc phát triển công nghiệp và dịch vụ; chưa ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế Ờ xã hội của huyện trong xu thế chuyển ựổi theo hướng công nghiệp hoá, tập trung hoá và sản xuất hàng hoá.

+ Các xã ngoài ựê và ven ựê sông Hồng còn phụ thuộc rất nhiều vào sự biến ựổi của ựiều kiện tự nhiên như ngập lụt, hạn hán, bão,Ầ ựã ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân.

+ Lực lượng lao ựộng của huyện ựông nhưng tỷ lệ qua ựào tạo còn thấp, chất lượng lao ựộng còn yếu, trình ựộ thấp chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của nền kinh tế.

+ đa số người dân chưa thấy ựược vai trò quan trọng của phân chuồng trong việc cải tạo ựất, tăng ựộ phì cho ựất và cung cấp nguồn dinh dưỡng cân ựối cho cây trồng. Ngoài ra, phân chuồng ựược sử dụng chủ yếu chưa qua xử lý, ủ hoai mục ựã góp phần gây ra ô nhiễm môi trường, cung cấp mầm bệnh hại cây trồng. Hầu hết các hộ ựược ựiều tra ựều sử dụng phân vô cơ bón cho cây trồng, cơ bản là nông dân bón ựúng giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây trồng, tuy nhiên số lần bón, liều lượng và vị trắ bón chưa hợp lý thường theo thói quen và cảm quan. Tình trạng lạm dụng phân vô cơ xẩy ra khá phổ biến ựa số nông dân sử dụng lượng lớn phân ựạm bón cho cây trồng.

+ Tình trạng người nông dân lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất, ựiều tra có hơn 85% người dân khi ựược hỏi thì cứ thấy sâu, bệnh trên cây trồng là sử dụng thuốc hóa học, sử dụng thuốc nồng ựộ cao hơn nhiều lần theo khuyến cáo ựặc biệt là việc sử dụng thuốc hóa học gần thời ựiểm thu hoạch nông sản nên ựã ựể lại dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quá ngưỡng cho phép làm ảnh hưởng ựến sức khỏe người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trường và mất ựi nhiều loài sinh vật có ắch trên ựồng ruộng.

+ Tuy các hộ nông ựân trong huyện ựề là những người cần cù chịu khó, có kinh nghiệm trong sản xuất lúa nhưng trong lĩnh vực sản xuất lúa hữu cơ thì ựa số còn bỡ ngỡ, chưa nắm ựược quy trình kỹ thuật sản xuất.

+ Các hộ nông dân ựều nhận ựược sự quan tâm của nhà nước, tuy nhiên sự quan tâm của nhà nước về các chắnh sách ựối với nông dân chỉ mới ựược một số mảng nhất ựịnh như hỗ trợ vốn, kỹ thuật, hỗ trợ về phân bón, thuốc BVTV, còn lại một số mảng chưa ựược quan tâm giải quyết như về thị trường tiêu thụ sản phẩm, các phương pháp bảo quản sau chế biến nông sản.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 92 - 95)