Nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 31 - 33)

2. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.3.2Nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam

2.3. Nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và tại Việt Nam

2.3.2Nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam

Nông nghiệp Việt Nam với hơn 4000 năm lịch sử, là nền nông nghiệp hữu cơ bởi sự phát triển tự nhiên của nó. Trước năm 1954 người Pháp ựã ựưa một số máy móc và phân hóa học vào sử dụng ở Việt Nam, nhưng nông dân Việt Nam còn không hiểu sử dụng phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật như thế nào. Với phương thức canh tác truyền thống ựó người nông dân ựã sử dụng tập ựoàn các giống cây trồng tại ựịa phương như Lúa (Tám xoan, Dự, Di hương, nếp cái hoa vàng...), cây ăn quả (Nhãn lồng Hưng Yên, Vải thiều Lục Ngạn, Bưởi đoan Hùng, Bưởi Phúc Trạch, Chuối Ngự...). Các giống ựịa phương này cho năng suất không cao nhưng ựòi hỏi ựiều kiện chăm sóc thấp, có khả năng chống chịu sâu bệnh và thắch ứng ựược với ựiều kiện khắ hậu tại ựịa phương. Mặt khác, chúng là những giống cây trồng có phẩm chất rất cao. Trước khi các tiến bộ khoa học kỹ thuật ựược áp dụng ở Việt Nam thì việc cung cấp dinh dưỡng cho các cây trồng tại ựịa phương dựa vào các nguồn: phân chuồng (ựã ủ hoai mục), nước tiểu, bùn ao và các loại cây phân xanh như cốt khắ, ựiền thanh, bèo dâu và các cây họ ựậu. Ngoài ra, người ta còn dùng nước phù sa ựể cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng...

Từ những năm 1960, ựặc biệt sau ngày giải phóng miền Nam, với nhiều giống cây trồng mới ựược áp dụng trong sản xuất, hệ thống tưới tiêu ựược cải tạo và mở rộng, diện tắch tưới tiêu ựược tăng lên, phân hóa học và thuốc trừ sâu ựược dùng với số lượng lớn. Việc áp dụng các giống cây trồng mới vào sản xuất cũng là nguyên nhân làm mất dần ựi một số các giống cây trồng truyền thống, làm giảm sự ựa dạng sinh học và làm tăng thiệt hại bởi dịch hại cây trồng.

Khi sử dụng quá nhiều lượng phân bón hóa học và các loại thuốc bảo vệ thực vật ựã mang lại ảnh hưởng xấu ựến môi trường. Theo ước tắnh thì

50% lượng phân bón ựược cây trồng sử dụng, còn 50% lượng dư phân hóa học bị bay hơi, rửa trôi và cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm không khắ, ựất và nước. Cũng với con ựường ựó một số lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật dư thừa tồn tại trong ựất, nước và gây ô nhiễm môi trường. Lượng thuốc này sử dụng không hợp lý dẫn tới sự hình thành tắnh kháng thuốc của sâu hại, ảnh hưởng của dư lượng thuốc bảo vệ thực vật là tác ựộng xấu tới sức khỏe con người, ựộng vật, và môi trường sống.

Những hạn chế của cuộc cách mạng xanh và công nghiệp hóa nông nghiệp, ựã dẫn ựến nhiều nước quay trở lại với nông nghiệp hữu cơ (trong ựó có Việt Nam), làm cho nông nghiệp hữu cơ ngày càng ựược nâng cao vị trắ và tầm quan trọng trong ựời sống xã hội và trên thị trường thế giới.

Mặc dù có thể nói rằng, như tại tất cả các nước khác, tất cả các nông dân ựã trồng trọt theo phương thức hữu cơ từ cách ựây hàng trăm năm, canh tác hữu cơ theo hiểu biết quốc tế lại khá mới ựối với Việt Nam. Thị trường ựịa phương ựã không ựược phát triển, mặc dù cách ựây vài năm, một công ty ựã cố gắng giới thiệu các loại rau hữu cơ cho người tiêu dùng ở Hà Nội. Hầu như không có tổ chức quốc tế và ựịa phương nào hỗ trợ nông nghiệp hữu cơ (ngoại lệ chủ yếu là ADDA và GTZ). Chắnh phủ cũng ựã không có chắnh sách hỗ trợ việc phát triển nông nghiệp hữu cơ trong nước và do ựó, hầu như vẫn không có các dịch vụ nghiên cứu và mở rộng canh tác.

Tuy nhiên, vào tháng 12/2007, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (MARD) ựã ban hành các tiêu chuẩn cơ bản cấp quốc gia ựối với sản xuất theo hình thức hữu cơ, hiện có thể ựược áp dụng làm quy chiếu cho các nhà sản xuất, chế biến và những người khác quan tâm ựến các sản phẩm hữu cơ dành cho thị trường trong nước. Bộ NN & PTNT lập kế hoạch thành lập một hệ thống chứng nhận dành cho thị trường nội ựịa cùng với các cơ quan chắnh phủ, các tổ chức phi chắnh phủ quốc tế, khu vực tư nhân và các khu vực khác.

Các sản phẩm hữu cơ chủ yếu là các loài cây như quế, hồi, gừng, chè, ựiều, tôm và cá Basa. Các sản phẩm này ựược chứng nhận theo tiêu chuẩn của các nước nhập khẩu, như châu Âu và Mỹ và các cơ quan chứng thực nước ngoài thực hiện việc kiểm tra và chứng thực .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 31 - 33)