Hiện trạng hệ thống trồng trọt ở Khoái Châu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 74 - 79)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.Hiện trạng hệ thống trồng trọt ở Khoái Châu

4.2.1. Cơ cấu diện tắch, năng suất cây trồng

Cây trồng là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất của hệ sinh thái nông nghiệp. Bố trắ hệ thống cây trồng hợp lý là chọn loại cây trồng nào ựể lợi dụng tốt nhất các ựiều kiện khắ hậu và ựất ựai. đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng, từ ựó tìm ra những nhược ựiểm, phát huy lợi thế và có phương hướng phát triển hệ thống cây trồng mới, góp phần xây dựng nền

nông nghiệp bền vững là vấn ựề cấp thiết.

Qua nghiên cứu tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Khoái Châu chúng tôi nhận thấy hệ thống cây trồng của huyện khá phong phú, ựa dạng. Cơ cấu cây trồng hàng năm của huyện ựược trình bày ở bảng 4.9

Bảng 4.9: Hiện trạng một số cây trồng hàng năm chắnh huyện Khoái Châu năm 2012

TT Cây trồng Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Năng suất

(tạ/ha) 1 Lúa 7830 50,61 64,60 2 Ngô 2474 15,99 60,62 3 đậu tương 1007 6,51 20,67 4 Lạc 815 5,27 39,35 5 Dược liệu 737 4,76 -

6 Rau, ựậu các loại 1829 11,82 -

7 Các cây trồng hàng năm khác 779 5,04 -

Tổng cộng 15.471 100

Nguồn: Số liệu ựiều tra năm 2012

50.61% 15.99% 6.51% 5.27% 4.76% 11.82% 5.04% Lúa Ngô đậu tương Lạc Dược liệu Rau, ựậu các loại Cây hàng năm khác

Tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm của huyện năm 2012 là 15.471 ha. Trong ựó cây lúa là cây trồng có cơ cấu diện tắch gieo trồng lớn nhất chiếm 50,61%, tiếp ựến là cây ngô chiếm 15,99%, ựậu tương chiếm 6,51%, các loại rau chiếm 11,82%, cây lạc chiếm 5,27%, cây dược liệu chiếm 4,76% tổng diện tắch gieo trồng. Các cây trồng này ựược bố trắ vào 3 vụ khác nhau ựó là vụ xuân, vụ mùa và vụ ựông với cơ cấu cụ thể như bảng 4.10

Bảng 4.10: Cơ cấu cây trồng hàng năm huyện Khoái Châu qua các vụ năm 2012

Thời vụ TT Cây trồng Diện tắch

(ha) Cơ cấu (%)

Năng suất (tạ/ha) 1 Lúa 3710 56,32 67,18 2 Ngô 1037 15,74 63,50 3 Lạc 785 11,92 40,20 4 đậu tương 247 3,75 23,20 5 Dược liệu 227 3,45 - 6 Rau các loại 496 7,53 - 7 Cây trồng khác 85 1,29 - Vụ xuân Tổng 6587 100 1 Lúa 4120 63,88 62,02 2 Ngô 720 11,16 61,56 3 đậu tương 486 7,53 21,80 4 Dược liệu 327 5,07 - 5 Cây có bột 294 4,56 - 6 Rau các loại 378 5,87 - 7 Cây trồng khác 125 1,94 - Vụ mùa Tổng 6450 100 1 Ngô 717 32,09 56,80 2 đậu tương 274 12,26 17,01 3 đỗ túi 225 10,08 16,62 4 Lạc 30 1,35 38,50 5 Cây có bột 29 1,29 - 6 Dược liệu 183 8,19 - 7 Rau các loại 730 32,68 - 8 Cây khác 46 2,05 - Vụ ựông Tổng 2234 100

Tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm của huyện năm 2012 là 15.471 ha, trong ựó diện tắch gieo trồng vụ xuân là 6.587 ha, chiếm 42,58% diện tắch ựất trồng cây hàng năm; vụ mùa 6.450 ha, chiếm 41,69% diện tắch ựất gieo trồng cây hàng năm; vụ ựông 2.234 ha, chiếm 14,44% diện tắch ựất gieo trồng cây hàng năm.

- Cơ cấu cây trồng vụ xuân với tổng diện tắch gieo trồng là 6.587 ha. Trong ựó:

+ Cây lúa là cây trồng phổ biến với diện tắch gieo trồng là 3.710 ha chiếm 56,32% tổng diện tắch ựất gieo trồng, năng suất bình quân là 67,18tạ/ha.

+ Tiếp ựến là cây ngô với diện tắch là 1.037 ha chiếm 15,74% diện tắch ựất gieo trồng, năng suất bình quân 63,50tạ/ha.

+ Ở những vùng ựất chuyên màu và ựất 2 vụ màu một vụ lúa, nông dân gieo trồng cây lạc với tổng diện tắch lạc vụ xuân là 785 ha chiếm 11,92%, năng suất bình quân 40,20tạ/ha.

+ Cây rau với diện tắch là 496 ha chiếm 7,53% diện tắch ựất gieo trồng. Chủ yếu là các loại rau như: cải, ựậu, rau muống, Ầ

+ Cây ựậu tương với diện tắch gieo trồng là 247 ha chiếm 3,75% tổng diện tắch ựất canh tác, năng suất bình quân 23,20 tạ/ha.

+ Cây dược liệu là một trong những cây trồng hàng năm ựang mang lại nguồn thu nhập khá lớn cho người nông dân ở một số xã khu bắc của huyện như Bình Minh, An Vĩ... với tổng diện tắch trồng vụ xuân là 227ha, chiếm 3,45%.

- Cơ cấu cây trồng vụ mùa:

Cây lúa vẫn là cây trồng chủ lực, diện tắch lúa mùa 4.120 ha, chiếm 63,88% diện tắch gieo trồng vụ mùa, năng suất bình quân 62,02 tạ/ha. Cây ngô với diện tắch 720ha, chiếm 11,16% diện tắch gieo trồng, năng suất trung bình 61,56 tạ/ha. Cây ựậu tương hè 486ha, chiếm 7,53% diện tắch gieo trồng, năng suất trung bình 21,80 tạ/ha. Cây dược liệu 327ha, chiếm

5,07% diện tắch gieo trồng vụ mùa. Cây có bột (khoai lang, củ rong giềng... ) 294 ha, chiếm 4,56% diện tắch gieo trồng. Cây rau các loại có diện tắch 378ha chiếm 5,87% và cây cây trồng khác (cây nghệ, cây hoa...) chiếm 1,94% với diện tắch là 125ha.

- Cơ cấu cây trồng vụ ựông:

+ Diện tắch cây rau là lớn nhất trong các cây trồng vụ ựông do ựược trồng trên ựất chuyên màu và tranh thủ ựất trống trên ựất hai vụ lúa. Với diện tắch 730ha, chiếm 32,68% diện tắch cây vụ ựông với các cây trồng chắnh su hào, cải bắp,...

+ Cây Ngô với diện tắch 717 ha, chiếm 32,09% diện tắch, năng suất bình quân 56,80tạ/ha. Cây ngô là cây màu ựang phát triển mạnh trong những năm gần ựây do nhu cầu làm nguồn nguyên liệu thức ăn cho vật nuôi ngày càng gia tăng. Vì vậy, việc khảo nghiệm ựưa các giống cây trồng mới có tiềm năng năng suất cao vào sản xuất là rất cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cây ựậu tương, cây ựỗ túi ựược trồng với diện tắch tương ứng là 274ha và 225ha chiếm 12,26%, 10,08% tổng diện tắch ựất canh tác, với năng suất bình quân là 17,01tạ/ha và 16,62 tạ/ha.

+ Cây dược liệu với diện tắch 183 ha, chiếm 8,19% diện tắch cây vụ ựông. + Cây lạc ựông ựược trồng với diện tắch 30 ha chiếm 1,35% tổng diện tắch ựất canh tác, năng suất bình quân ựạt 38,50tạ/ha thấp hơn năng suất lạc xuân.

+ Cây chất bột ựược trồng với diện tắch 29ha chiếm 1,29% diện tắch ựất canh tác. Ngoài ra, còn một số cây trồng khác như cỏ voi, cỏ cá, ựay, mắa,.... với diện tắch 46 ha (chiếm 2,05%) diện tắch cây vụ ựông.

Phát triển cây vụ ựông là nguồn lợi lớn trong sản xuất trồng trọt nói riêng và nông nghiệp nói chung. Trong những năm gần ựây, nông dân ựã quan tâm ựến sản xuất cây vụ ựông. Nhưng do thời tiết khắ hậu bất thuận, thiếu nước tưới cho cây vụ ựông, thiếu vốn, giá cả vật tư nông nghiệp tăng cao, giá nông sản không ổn ựịnh nên diện tắch cây vụ ựông vẫn chưa

tăng cao. Bởi vậy việc tìm ra những giải pháp về cơ chế chắnh sách, khoa học công nghệ góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây vụ ựông có vai trò rất quan trọng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 74 - 79)