Xu thế phát triển nông nghiệp hữu cơ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 25 - 27)

2. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.2.4.Xu thế phát triển nông nghiệp hữu cơ

2.2. Nông nghiệp hữu cơ

2.2.4.Xu thế phát triển nông nghiệp hữu cơ

Trên thế giới, xu hướng phát triển nông nghiệp hữu cơ (NNHC) ựã có từ lâu nhưng mạnh nhất bắt ựầu từ năm 1990 của thế kỷ trước với lý do: Thực phẩm canh tác theo NNHC ngon hơn, không có dư lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, không làm ô nhiễm môi trường.

Có rất nhiều ý kiến của các nhà nông nghiệp, các chủ công ty hoá chất cho rằng việc sản xuất thâm canh với sự ựầu tư của phân bón, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ hoá học là một mục ựắch duy nhất cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân số ngày càng tăng lên của thế giới. Họ cho rằng các nhà NNHC là những người không tưởng ựịnh ựưa nền nông nghiệp thế giới quay về thế kỷ 19 với năng suất tụt xuống 4 lần và nguy cơ ựói hàng loạt là nguy cơ không thể tránh khỏi. Nhưng NNHC ựã không lùi bước mà càng phát triển, ngày càng chứng minh tắnh ưu việt của nó.

Theo một nghiên cứu kéo dài 21 năm về ựất ựược ựăng trên Tạp chắ Khoa học, NNHC có thể cho năng suất cao, tiết kiệm năng lượng, bảo tồn ựược ựa dạng sinh học, bảo vệ ựược ựộ phì của ựất. Nghiên cứu ựược thực hiện trên diện tắch 1,5 ha ở Thụy Sỹ với 4 phương pháp canh tác trên một số cây trồng khác nhau. Kết quả cho thấy khi áp dụng phương pháp NNHC chỉ cần 56% chi phắ năng lượng so với phương pháp canh tác sử dụng phân bón hoá học trên một ựơn vị năng suất. Trong các ô thắ nghiệm, quần thể nấm cao hơn 40% ựã giúp cây trồng hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Giun ựất tăng lên 3 lần, nhện, côn trùng tăng lên 2 lần. (Lý Kim Bảng, 2009)

Khuynh hướng chung hiện nay của nông nghiệp các nước ựang phát triển trong ựó có Việt Nam là sự gia tăng giá trị sản lượng nông nghiệp với mức ựộ sử dụng phân bón và thuốc hoá học ở mức cao, cho nên luôn luôn ựi kèm với các hậu quả không mong muốn về môi trường, làm mất cân bằng sinh thái nông nghiệp, dẫn ựến suy giảm chức năng của ựất. Trong khi ựó quá trình tăng dân số và tốc ựộ ựô thị hoá nhanh, diện tắch ựất canh tác ngày càng bị thu hẹp dẫn ựến tăng vụ canh tác và sử dụng phân bón hoá học, thuốc bảo vệ thực vật ngày càng tăng ựể ựáp ứng nhu cầu tăng năng suất. Nếu chúng ta cứ canh tác như vậy thì ựất sẽ thiếu nguồn hữu cơ và là nguyên nhân chắnh dẫn ựến ựất bị bạc màu và môi trường bị ô nhiễm. Trong sản xuất nông nghiệp, phân bón có vai trò quyết ựịnh cả về chất lượng và sản phẩm thu hoạch. Ở nước ta, tình trạng sử dụng phân bón còn chưa hợp lý, còn lạm dụng phân hoá học, bỏ quên phân hữu cơ. Do vậy qua thời gian dài sử dụng phân hoá học mà không sử dụng phân hữu cơ sẽ làm cạn kiệt nguồn hữu cơ và vi sinh vật trong ựất dẫn ựến ựất bị chai cứng, khả năng hấp thụ dinh dưỡng, khả năng tạo chất dinh dưỡng và giữ nước kém. Vì vậy, cần phải kết hợp bón phân hữu cơ ựể cải tạo lại ựất trồng, làm tăng ựộ mùn, dinh dưỡng trong ựất, giúp ựất giữ chất dinh dưỡng và giữ nước tốt, nâng cao chất lượng và sản

lượng cây trồng, giúp cây chống chịu bệnh tốt, giá thành thấp. (Phạm Văn Toản, 2002)

Ban ựầu thực phẩm hữu cơ chỉ chiếm từ 1-2% lượng bán ra trên thế giới. Những chợ thực phẩm hữu cơ ựang trên ựà phát triển nhảy vọt ở cả các nước ựã và ựang phát triển. Các chợ thực phẩm hữu cơ tăng liên tục trung bình 20% có quốc gia tăng ựến 50% mỗi năm. Ở Việt Nam chúng ta gần ựây cũng ựã thấy nhiều thực phẩm hữu cơ trong siêu thị ở các thành phố lớn.

Doanh số thực phẩm hữu cơ cũng tăng trưởng không ngừng, năm 2002 doanh số mới chỉ 23 tỉ USD, năm 2006 lên 40 tỉ và ựến năm 2008 nhảy vọt lên 52 tỉ ựô la.

Nông nghiệp hữu cơ hiện nay ựã ựược ứng dụng ở hơn 120 nước trên thế giới; bắt ựầu từ Mỹ và các nước châu Âu và hiện nay ựang phát triển nhanh tại Ấn độ, Trung Quốc và các nước châu Mỹ La tinh. Tại Việt Nam, Trung ương Hội Nông dân cũng ựã triển khai thử nghiệm phương pháp canh tác hữu cơ với các cây lúa, rau, cam, vải và cá nước ngọt ở Lào Cai, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc và Hải PhòngẦ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 25 - 27)