4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4. Thực nghiệm ựồng ruộng
4.4.4 Ảnh hưởng của liều lương phân hữu cơ ựến khả năng tắch lũy chất
khô của giống lúa Bắc Thơm số 7
Chất khô là chất hữu cơ tạo ra ựược từ quá trình hút dinh dưỡng từ ựất và quang hợp của cây xanh, trong ựó 80-90% chất khô trong cây xanh ựược tạo thành do quá trình quang hợp. Khả năng tắch lũy chất khô có sự tương quan thuận với năng suất lúa, khả năng tắch lũy chất khô của cây lúa càng cao thì tiềm năng cho năng suất càng lớn và ngược lại. Chất khô cây lúa tắch luỹ ựược trước trỗ và quang hợp sau trỗ là hai yếu tố quyết ựịnh chủ yếu tới năng suất hạt sau này. Kết quả theo dõi ựược trình bày ở bảng 4.21.
Bảng 4.21 Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ ựến khả năng tắch lũy chất khô của giống lúa Bắc Thơm số 7
đơn vị: g/khóm Thời kỳ Công thức đẻ nhánh rộ Trước trỗ 3 ngày Chắn sáp P0 4,7b 17,8b 24,9b P1 5,2ab 19,6ab 27,7a P2 5,4ab 20,1a 28,5a P3 5,7a 18,2ab 25,4b LSD0,05 0,78 1,94 1,5 CV% 7,4 5,1 2,8
Khả năng tắch lũy chất khô của giống lúa Bắc Thơm số 7 ở các công thức tăng từ thời kỳ ựẻ nhánh rộ cho ựến thời kỳ chắn sáp. Trong ựó khả năng tắch lũy chất khô tăng nhanh nhất là giai ựoạn chuẩn bị trỗ.
Qua bảng số liệu chúng tôi thấy ở giai ựoạn ựẻ nhánh rộ thì khả năng tắch lũy chất khô ở công thức P3 là cao nhất và thấp nhất là ở công thức P0. Giữa công thức P3 với P0 có sự khác nhau và khác nhau ở mức có ý nghĩa.
Giai ựoạn trước trỗ sự tắch lũy chất khô trong giai ựoạn này dao ựộng từ 17,8 ựến 20,1 g/khóm. Công thức có khả năng tắch lũy chất khô cao nhất là ở công thức P2 ựạt 20,1 g/khóm, thấp nhất là ở công thức P0 ựạt 17,8 g/khóm. Ở ựộ tin cậy 95 % thì sự khác nhau giữa công thức P2 với các công thức còn lại là có ý nghĩa. Qua theo dõi chúng tôi thấy ở giai ựoạn chắn sáp khả năng tắch lũy cao nhất là ở công thức P2 và thấp nhất là ở công thức P0. Ở ựộ tin cậy 95 % thì sự khác nhau giữa công thức P1 và P2 là không có ý nghĩa nhưng sự khác nhau giữa 2 công thức P1 va P2 với 2 công thức còn lại là có ý nghĩa.