Đặc ựiểm sử dụng ựất ựai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 60 - 64)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3đặc ựiểm sử dụng ựất ựai

4.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Khoái Châu

4.1.3đặc ựiểm sử dụng ựất ựai

đất là nhân tố chắnh ựóng vai trò quan trọng trong sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. đất là môi trường cho sự ra rễ, cung cấp nước và dinh dưỡng khoáng ựể cây trồng sinh trưởng, phát triển. Chắnh vì vậy ựất có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng. điều kiện hình thành các loại ựất khác nhau tạo ra các loại ựất khác nhau. Dinh dưỡng của ựất phụ thuộc vào ựộ phì của ựất, ựặc tắnh lý hóa của ựất. Mỗi loại ựất khác nhau có hàm lượng các chất dinh dưỡng khác nhau, làm cơ sở ựể bố trắ loại cây trồng và công thức luân canh thắch hợp. Sự phù hợp của từng loại cây trồng với từng loại ựất mang ựặc trưng cho ựơn vị ựất, tiểu vùng và cho hệ sinh thái khác nhau. Bố trắ hệ thống trồng trọt cần cân nhắc ựến tắnh bền vững, tránh làm suy giảm sức sản xuất của ựất, bồi dưỡng ựất, sử dụng hiệu quả nguồn dinh dưỡng trong ựất và sử dụng phân bón.

Khoái Châu có diện tắch ựất tự nhiên là 13.091,55 ha, trong ựó ựất nông nghiệp có 8.537,51 ha (chiếm 65,21% tổng diện tắch ựất tự nhiên); ựất phi nông nghiệp 4.541,37 ha (chiếm 34,69 % tổng diện tắch ựất tự nhiên); ựất chưa sử dụng là 12,67 ha (chiếm 0,10 % tổng diện tắch ựất tự nhiên). Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Khoái Châu ựược thể hiện qua bảng 4.2

Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng ựất năm 2012 của huyện Khoái Châu

Chỉ tiêu Diện tắch

(ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tắch ựất tự nhiên 13.091,55 100

I. đất nông nghiệp 8.537,51 100 65,21

1. đất sản xuất nông nghiệp 7.554,78 88,49

- đất trồng cây hàng năm 5.504,90 64,49

+ đất trồng lúa 4.214,72 49,37

+ đất trồng cây hàng năm khác 1.290,18 15,11

- đất trồng cây lâu năm 2.049,88 24,01

+ đất trồng cây ăn quả 1528,17 17,89

+ đất trồng cây lâu năm khác 521,71 6,11

2. đất nuôi trồng thủy sản 968,02 11,34

3. đất nông nghiệp khác 14,71 0,17

II. đất phi nông nghiệp 4.541,37 100 34,69

1. đất ở 1.170,59 25,78

2. đất chuyên dung 2.544,88 56,04

- đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 38,05 0,84

- đất quốc phòng 4,09 0,09

- đất an ninh 0,25 0,005

- đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 187,06 4,12

- đất có mục ựắch công cộng 2.315,43 50,98

3. đất tôn giáo, tắn ngưỡng 31,83 0,70

4. đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 114,99 2,53

5. đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 676,52 14,89

6. đất phi nông nghiệp khác 2,56 0,06

III. đất chưa sử dụng 12,67 0,10

65.21% 34.69%

0.10% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.3: Cơ cấu sử dụng ựất huyện Khoái Châu năm 2012

* đối với sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là ngành trồng trọt thì ựất là nguồn tài nguyên không thể thay thế. Diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp huyện Khoái Châu là 7.554,78ha, chiếm 88,49% tổng diện tắch ựất nông nghiệp, gồm có ựất trồng cây hàng năm và ựất trồng cây lâu năm. Do tốc ựộ ựô thị hóa, phát triển công nghiệp, ựất sản xuất nông nghiệp có xu hướng giảm 7.806,52ha (năm 2005) xuống 7.554,78ha (năm 2011) giảm 251,74 ha.

- Diện tắch ựất trồng cây hàng năm là 5.504,90ha, chiếm 64,49% tổng diện tắch ựất nông nghiệp. Trong ựó:

+ đất trồng lúa có diện tắch 4.214,72 ha, chiếm 49,37% diện tắch ựất nông nghiệp.

+ đất trồng các loại cây trồng hàng năm khác là 1.290,18ha, chiếm 15,11% diện tắch ựất nông nghiệp.

- Diện tắch ựất trồng cây lâu năm là 2.049,88ha, chiếm 24,01% tổng diện tắch ựất nông nghiệp. Trong ựó:

+ đất trồng cây lâu năm khác là 521,71ha, chiếm 6,11% diện tắch ựất nông nghiệp.

Khoái Châu chịu ảnh hưởng trực tiếp của nạn vỡ ựê nhiều năm liền trong thời kỳ phong kiến. địa hình của huyện khá bằng phẳng, nhìn chung có hướng dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang đông. đất ựai của Khoái Châu ựược chia thành 3 vùng khá rõ rệt, phù hợp với ựặc ựiểm tự nhiên và cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

- Vùng ựất chuyên lúa: gồm các xã Thành Công, Nhuế Dương, Hồng Tiến, Chắ Tân, Việt Hòa,... với tổng diện tắch 4.324,83 ha. Thành phần cơ giới phần lớn là ựất thịt trung bình và ựất thị nặng, pH trung tắnh, thắch hợp cho việc gieo cấy 2 vụ lúa.

- Vùng ựất trồng 2 vụ màu - 1 vụ lúa gồm các xã Chắ Tân, Dân Tiến, An Vĩ, Hàm TửẦ với diện tắch 6.361.54 ha. Thành phần cơ giới ựất là ựất thịt nhẹ pha cát, màu nâu nhạt, khá tơi xốp, có ựộ phì cao, ựộ pH = 6 - 7, rất phù hợp với các loại rau màu, cây công nghiệp và lúa mùa.

- Vùng ựất chuyên màu (bãi ngoài ựê): gồm các xã Tứ Dân, Tân Châu, đông Ninh,... với diện tắch 2.405,18 ha. Thành phần cơ giới ựất chủ yếu là ựất cát pha thịt nhẹ, tầng canh tác sâu, ắt chua, giàu kali và có ựộ thấm nước cao thắch hợp với các loại cây trồng cạn.

* đất mặt nước nuôi trồng thủy sản là 968,02 ha, chiếm 11,34% tổng diện tắch ựất nông nghiệp. Trong những năm gần ựây, diện tắch mặt nước nôi trồng thủy sản của huyện có xu hướng tăng do hiệu quả kinh tế trên một ựơn vị diện tắch cao hơn so với trồng cây hàng năm, vì vậy trong thời gian tới cần: xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản, mở rộng vùng nuôi trồng thủy sản, chuyển ựổi diện tắch ựất trũng sang phát triển kinh tế VAC...ựể tăng hiệu quả kinh tế.

nông nghiệp.

* đất phi nông nghiệp là 4.541,37 ha, chiếm 34,69% tổng diện tắch ựất tự nhiên; trong ựó: đất ở 1.170,59 ha, chiếm 25,78%; ựất chuyên dùng 2.544,88 ha, chiếm 56,04%; ựất tôn giáo, tắn ngưỡng 31,83ha, chiếm 0,70%; đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 114,99 ha, chiếm 2,53%; ựất sông suối và mặt nước chuyên dùng 676,52 ha, chiếm 14,89%; ựất phi nông nghiệp khác 2,56 ha, chiếm 0,06% diện tắch ựất phi nông nghiệp.

* đất chưa sử dụng có diện tắch là 12,67 ha, chiếm 0,10 % tổng diện tắch ựất tự nhiên.

Nhìn chung, tài nguyên ựất ở huyện Khoái Châu ựa dạng, hàm lượng dinh dưỡng khá, thắch nghi nhiều loại cây trồng như lúa, cây màu, cây công nghiệp ngắn ngày... Tuy nhiên ựể sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên này cần phải thường xuyên có các công trình nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật ựể chuyển ựổi, xây dựng cơ cấu cây trồng thắch hợp với từng vùng ựất cụ thể và nhu cầu của thị trường nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần tạo dựng nền nông nghiệp bền vững cho huyện.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 60 - 64)