Những khả năng phát triển sản xuất lúa hữu cơ trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 85)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Những khả năng phát triển sản xuất lúa hữu cơ trên ựịa bàn huyện

Khoái Châu.

Khoái Châu. đông Nam giáp huyện Kim động, phắa đông giáp huyện Ân Thi, phắa đông Bắc và Bắc giáp huyện Yên Mỹ, phắa Tây Bắc giáp huyện Văn Giang. Phắa Tây giáp các xã nằm trong huyện Thường Tắn, Hà Nội, ranh giới là sông Hồng. có hệ thống ựường giao thông ựồng bộ như ựường quốc lộ 39A, các tỉnh lộ 199, 204, 205, 206, 209, ựường 195 thuộc tuyến ựê sông Hồng và ựường liên tỉnh Hà Nội Ờ Hưng Yên (ựường 206) ựang ựược triển khai thi công. Nhìn chung, vị trắ và hệ thống giao thông của huyện Khoái Châu có ựiều kiện tốt cho phát triển, giao lưu kinh tế, thương mại, thu hút vốn ựầu tư, văn hoá, du lịch của huyện.

4.3.2. đất ựai

đất trồng lúa có diện tắch 4.214,72 ha, chiếm 49,37% diện tắch ựất nông nghiệp tập trung ở các xã Thành Công, Nhuế Dương, Hồng Tiến, Chắ Tân, Việt Hòa... . Thành phần cơ giới phần lớn là ựất thịt trung bình và ựất thị nặng, pH trung tắnh, thắch hợp cho việc gieo cấy 2 vụ lúa.

đất ựai của Khoái Châu tương ựối tốt, phắa ngoài bối hàng năm ựược phù sa sông Hồng bồi ựắp, toàn bộ phần còn lại cũng thường xuyên ựược tưới bằng nguồn nước sông Hồng từ hệ thống thuỷ nông Bắc Hưng Hải. Tầng ựất mặt của huyện có tỷ lệ mùn khá, tầng canh tác dày. Hàm lượng N, K dễ tiêu cao, ựộ pH ựất từ 6,5 - 7,0 phù hợp với nhiều loại cây trồng. Ở ựộ sâu 50 - 110 m có nguồn nước ngầm chất lượng khá tốt, có thể bổ sung ựể tưới cho cây trồng khi cần thiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)