Sự thiếu hụt phân hữu cơ trong sản xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 36 - 38)

2. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.3.4.Sự thiếu hụt phân hữu cơ trong sản xuất

2.3. Nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và tại Việt Nam

2.3.4.Sự thiếu hụt phân hữu cơ trong sản xuất

Sản xuất nông nghiệp ngày nay dần trở thành tiêu ựiểm quan tâm không những trên phạm vi quốc gia mà còn trên phạm vi toàn cầu. Sản xuất nông nghiệp Việt Nam ựóng góp 24% JDP, 30% sản lượng xuất khẩu, tạo việc làm cho 60% lao ựộng cả nước xong sản xuất nông nghiệp lâu nay vẫn chưa chú trọng ựúng mức tới việc bảo vệ môi trường. Sản

xuất nông nghiệp sạch, nâng cao chất lượng nông sản nhằm bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩm và thân thiện với môi trường ựang là mục tiêu phấn ựấu của nền nông nghiệp nói chung và nông dân nói riêng. Một trong những biện pháp hữu hiệu ựể sản xuất nông nghiệp sạch là ứng dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học, sử dụng phân hữu cơ vi sinh nhằm thay thế các hóa chất bảo vệ thực vật và các loại phân hóa học có tác ựộng xấu ựến môi trường.

Khái niệm nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam là khá mới mẻ. Tuy nhiên Nông nghiệp nước ta ựang ựứng trước nhiều thách thức như ô nhiễm môi trường, ựất ựai bạc màu, suy giảm ựa dạng sinh học, ngộ ựộc thuốc bảo vệ thực vật ở người. Xây dựng một nền nông nghiệp sạch, thân thiện với môi trường và sức khỏe con người là một ựòi hỏi bức thiết. Bên cạnh ựó, nhu cầu về nông sản hữu cơ hiện ựang tăng rất mạnh ựặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội do ngày càng có nhiều người nhận ra ựược lợi ắch của việc sử dụng thực phẩm hữu cơ và ảnh hưởng của các ca ngộ ựộc thực phẩm liên quan ựến nhiễm khuẩn và dư lượng thuốc trừ sâu.

Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp của Việt Nam có nhiều tiến bộ vượt trội và ựóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội. Trong tương lai, nước ta ựịnh hướng phát triển thành các vùng chuyên canh hàng hóa. Việc thâm canh cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, xong bên cạnh ựó cũng gây ra nhiều bất lợi ựối với môi trường và sự phát triển bền vững. Trong khi ựó, nguồn phế phụ phẩm nông nghiệp thải ra trong quá trình sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản của Việt Nam ước tắnh trên 50 triệu tấn mỗi năm. Nguồn phế thải trong chăn nuôi gia súc gia cầm lên ựến hàng ngàn tấn. Lượng phế thải này phần lớn là những hợp chất hữu cơ giàu cacbon và các nguyên tố khoáng ựa vi lượng. đây là nguồn nguyên liệu có giá trị lý tưởng cho sản xuất các dạng chế phẩm sinh học cũng như phân hữu cơ sinh học chất lượng cao phục vụ nông nghiệp.

Nông nghiệp sạch, dựa trên các kiến thức khoa học kết hợp với sự màu mỡ của ựất ựai và các biện pháp cải tạo ựất nhằm ựảm bảo chất lượng sản phẩm và việc sử dụng ựất lâu dài, bên cạnh ựó, vai trò quan trọng ựặc biệt của chất hữu cơ ựối với ựộ phì nhiêu của ựất ựã ựược thừa nhận một cách rộng rãi. Chất hữu cơ góp phần cải tạo ựặc tắnh vật lý, hóa học cũng như sinh học ựất và cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng cho cây trồng (Anpn new, 2007). Việc cung cấp các nguyên tố vi lượng, các dưỡng chất từ phân hữu cơ có ý nghĩa trong việc gia tăng phẩm chất nông sản, làm trái cây ngon ngọt và ắt sâu bệnh hơn. Bón phân hữu cơ là nguồn thực phẩm cần thiết cho hoạt ựộng của vi sinh vật ựất: các quá trình chuyển hóa, tuần hoàn dinh dưỡng trong ựất, sự cố ựịnh ựạm, sự nitrat hóa, sự phân hủy tồn dư thuốc bảo vệ thực vật cũng như ức chế sự hoạt ựộng của các loại vi sinh vật gây bất lợi cho cây trồng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 36 - 38)