Vai trò của phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 33 - 36)

2. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

2.3.3Vai trò của phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp

2.3. Nông nghiệp hữu cơ trên thế giới và tại Việt Nam

2.3.3Vai trò của phân hữu cơ trong sản xuất nông nghiệp

Trong nền nông nghiệp của các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam và các nước Châu Á, phân hữu cơ không chỉ cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng với hàm lượng vốn có của nó mà còn ựóng vai trò quan trọng trong công việc cải thiện các ựặc tắnh lý, hóa học của ựất thông qua vai trò vật chất hữu cơ. Ngày nay phân hóa học ựược coi là yếu tố quan trọng ựể tăng năng suất cây trồng, nên xu hướng sử dụng phân hóa học ngày càng tăng. Tuy vậy phân hữu cơ vẫn ựóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở các nước nhiệt ựới cũng như các nước phát triển. Trong những năm gần ựây, nông nghiệp hữu cơ bắt ựầu ựược chú trọng do nhu cầu sản phẩm sạch và bảo vệ môi trường.

Phân hữu cơ là những loại hợp chất hữu cơ khi ựược vùi vào ựất sau khi phân giải có khả năng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây như dinh dưỡng N, P, K các nguyên tố trung và vi lượng). Quan trọng hơn nữa là phân hữu cơ có khả năng cải tạo ựất rất lớn. Phân hữu cơ bao gồm các loại như: phân chuồng, phân xanh, than bùn, phân rác, phế phẩm nông nghiệp...Phân hữu cơ có hai tác dụng chắnh ựó là: tác dụng cải tạo ựất và tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng (Nguyễn Thị Lẫm, 2002).

Tác dụng cải tạo ựất: sử dụng phân hữu cơ có tác dụng cải tạo ựất tổng hợp cả về mặt vật lý, hóa học, sinh học.

Về mặt vật lý: khi bón phân hữu cơ vào ựất làm cho hàm lượng chất hữu cơ và mùn tăng lên. Từ ựó kết cấu ựất ựược ổn ựịnh, hạn chế việc xói mòn ựất và rửa trôi, làm tơi xốp ựất, tạo cấu trúc ựất sét Ờ mùn ựể giữ

nước, giữ phân bón tốt hơn và làm tăng tắnh ựệm cho ựất, cải thiện chế ựộ nước và nhiệt của ựất.

Về mặt hóa học: khi bón phân hữu cơ vào ựất, chất hữu cơ ựược phân giải từ từ và cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng ựồng thời ựã ựể lại trong ựất một hàm lượng ựáng kể chất dinh dưỡng. Phân hữu cơ là nguồn bổ sung mùn không thay thế ựược cho ựất. Mùn là yếu tố tác ựộng ựến tất cả các tắnh chất của ựất: mùn kết hợp với lân tạo phức hệ lân mùn có tác dụng giữ lân ở dạng dễ tiêu ựối với cây trồng. Mùn kết hợp với các chất khoáng tạo phức hệ hữu cơ Ờ vô cơ có tác dụng giữ chất dinh dưỡng ở trong ựất. Từ ựó làm giảm ựược việc rửa trôi các chất dinh dưỡng trong ựất ựồng thời hạn chế ựược cho cây trồng hút những kim loại nặng giúp nông sản sạch hơn.

Về mặt sinh học: khi bón phân hữu cơ vào ựất làm cho tập ựoàn vi sinh vật hoạt ựộng mạnh vì cung cấp cho chúng một lượng thức ăn lớn cả về khoáng và thể hữu cơ. Bản thân trong phân hữu cơ có chứa một lượng lớn vi sinh vật, vì thế ựã bổ sung thêm vi sinh vật ựất cả về số lượng và chủng loại. Trong phân hữu cơ còn có chứa những chất có ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển của cây trồng như: các chất kắch thắch ra dễ, các enzyme, các chất kháng sinh...

Tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng: dinh dưỡng khoáng và dinh dưỡng khắ (Achim Dobermann & Thomas Fairhurst, 2000).

Dinh dưỡng khoáng: trong phân hữu cơ có chứa ựa dạng về chủng loại các chất dinh dưỡng từ ựa lượng, chung lượng, vi lượng, các chất kắch thắch sinh trưởng, các lợi enzyme, các chất kháng sinh...

Dinh dưỡng khắ: quá trình phân giải chất hữu cơ trong ựất ựã tạo ra một nguồn CO2 lớn cung cấp cho cây trồng trong quá trình quang hợp, nâng cao năng suất cây trồng.

Phân bón ựóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, nó cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng và bổ sung ựộ màu mỡ cho ựất. Sử dụng hợp lý các loại phân bón cho ựất là phương cách tốt nhất ựể tăng năng suất và cải thiện chất lượng nông sản. Tuy nhiên, hiện nay ở nhiều ựịa phương nông dân ựang lạm dụng các chất vô cơ như ựạm, lân, kali bởi sự tiện dụng và vì cái lợi trước mắt nó ựể lại cho sản xuất mà quên ựi tắnh bền vững cho một nền nông nghiệp. Nếu trong canh tác chỉ sử dụng phân hóa học mà không bón phân hữu cơ là canh tác theo kiểu bóc lột ựộ màu của ựất, làm cho ựất bị chai cứng ựi. Sử dụng hợp lý các loại phân hóa học kết hợp bón phân hữu cơ cho ựồng ruộng là một trong những phương cách canh tác bền vững và khoa học, là cách tốt nhất ựể trống sự thoái hóa, sa mạc hóa của ựất, trả lạ sự sống cho ựất trong quá trình canh tác và cũng là cách ngày càng làm tăng hiệu quả sản xuất trên một ựơn vị diện tắch.

Trước những hậu quả do việc lạm dụng hóa chất trong nông nghiệp mà loại người ựem lại thì một lần nữa học thuyết về nền nông nghiệp hữu cơ lại ựược trỗi dậy và ựược ựề cập hầu hết trong các diễn ựàn về nông nghiệp ở khắp các châu lục trên thế giới. Người ta cho rằng áp dụng nền nông nghiệp hữu cơ sẽ ựem lại các lợi ắch:

Tạo ra nông sản có chất lượng cao;

Tăng cường các chu kỳ sinh học trong các hệ thống canh tác; Duy trì và tăng cường ựộ phì nhiêu cho ựất;

Tránh ô nhiễm nảy sinh từ nông nghiệp;

Giảm thiểu việc sử dụng tài nguyên không tái sinh ựược; Cùng tồn tại và bảo vệ môi trường .

để ựạt ựược những mục tiêu trên thì việc trả lại ựầy ựủ chất hữu cơ cho ựất ựược ựánh giá là quan trọng nhất. Nguyên nhân là do nhờ có chất hữu cơ cho ựất mà làm tăng nguồn cung cấp lito từ chất mùn tự nhiên,

tăng khả n ăng giữ nước, tránh cho ựất bị chai cứng, hoặc bị xói mòn, từ ựó làm tăng tắnh bền vững cho ựất.

Hiện nay, chất lượng ựất ựang biến ựộng theo hướng xấu ựi do thâm canh, tăng vụ, sử dụng giống mới với mức bón phân hóa học ngày càng cao, chất lượng nông sản, hiệu lực phân bón giảm, ô nhiễm môi trường gia tăng. Vì vậy chúng ta cần sớm ứng dụng một số giải pháp bền vững cho nông nghiệp ựó là cần sử dụng phân hữu cơ cho quá trình trồng trọt.

Vũ Hữu Yêm (1995), cũng thừa nhận rằng phân hữu cơ có tác ựộng chuyển hóa các hợp chất khó tan thành dễ tan, giải phóng ựược nhiều dinh dưỡng cho ựất trong cây trồng, cơ chế của hiện tượng này là do tác ựộng của các axit hữu cơ ựược giải phóng tắch cực với Fe trong các phốt phát có hóa trị thấp hơn.

Có thể nói hữu cơ là kho chứa tổng hợp các yếu tố dinh dưỡng và luôn là nền tảng cho mọi hoạt ựộng hóa học, lý học, sinh học trong ựất, như quá trình khoáng hóa, quá trình bùn hóa ựể làm giàu dinh dưỡng ựể cây trồng cũng như vi sinh vật, ựộng vật trong ựất sử dụng làm nguồn dinh dưỡng trực tiếp. Ngoài ra, phân hữu cơ còn cải thiện một số ựặc tắnh lý học của ựất như tơi xốp, tăng khả năng giữ ẩm.

Nhờ vậy, sử dụng phân hữu cơ sẽ khắc phục ựược sự mất cân ựối dinh dưỡng trong ựất, gia tăng hiệu quả phân bón hóa học, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và ựặc biệt là việc gia tăng chất lượng nông sản, ựảm bảo tắnh bền vững của sản xuất nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và khả năng phát triển sản xuất lúa chất lượng theo hướng hữu cơ tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên (Trang 33 - 36)