TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH KIÊN GIANG

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển xuất – nhập khẩu thủy sản tỉnh kiên giang giai đoạn 2011 – 6_ 2014 (Trang 58 - 61)

GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014

Mặc dù khai thác và nuôi trồng thủy sản của tỉnh Kiên Giang rất phát triển nhƣng lƣợng cung thủy sản nguyên liệu trong tỉnh không ổn định, cùng với sự gia tăng của thị trƣờng hoặc nhu cầu sản phẩm thay thế, tƣơng tự của thị trƣờng thì nguồn nguyên liệu trong tỉnh không thể đáp ứng đủ hay kịp thời cho chế biến, xuất khẩu. Để đáp ứng đƣợc những nhu cầu của thị trƣờng, các doanh nghiệp trong tỉnh đã nhập khẩu các sản phẩm thủy sản của nƣớc ngoài, tăng cƣờng nhập nguồn nguyên liệu từ một số nƣớc để gia công và sản xuất.

Nhìn chung, số lƣợng và giá trị nhập khẩu các mặt hàng thủy sản của tỉnh Kiên Giang rất thấp. Tỉnh chủ yếu nhập tôm đông lạnh, mực đông lạnh, cá đông, một số loại cá tƣơi, ƣớp lạnh nguyên con hoặc phụ phẩm thủy sản nhƣ vỏ tôm, vỏ ghẹ.

Hình 4.4: Giá trị nhập khẩu các mặt hàng thủy sản nhập khẩu của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2013

Năm 2012 giá trị nhập khẩu thủy sản của các mặt hàng tăng cao và có xu hƣớng giảm trong năm 2013. Tôm đông lạnh và mực đông lạnh là hai mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào tỉnh Kiên Giang có biến động nhiều nhất trong tất cả các mặt hàng thủy sản nhập khẩu.

- Tôm đông

Giá trị nhập khẩu mặt hàng tôm đông lạnh biến động mạnh nhất trong năm 2012. Giá trị nhập khẩu tôm đông lạnh năm 2011 chỉ đạt 0,293 triệu USD nhƣng đến năm 2012, giá trị nhập khẩu tăng lên 1,244 triệu USD tức tăng 424,57% so với nhập khẩu tôm năm 2011. Năm 2012, nhu cầu tiêu dùng trên

0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 1.400 1.600 Tôm đông đông Mực Cá đông Chả cá

đông cá tươi, ướp lạnh vỏ tôm, ghẹ sản phẩm chế biến khác 0.293 0.279 0. 368 0.363 0.522 0.060 0.533 1.537 1.164 0.383 0.454 0.827 0.074 0.750 1.447 0.981 0.464 0.409 0.672 0.068 0.6 91 Triệu USD Tên hàng

Nguồn: Sở Công Thương Kiên Giang, 2011 - 2013

2011 2012 2013

46

thị trƣờng thất thƣờng trong khi sản lƣợng tôm cung ứng của tỉnh không kịp cho thị trƣờng nên một số doanh nghiệp phải nhập tôm đông lạnh từ nƣớc ngoài về để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng nội địa và nƣớc ngoài . Đến năm 2013, nhập khẩu tôm có xu hƣớng giảm với giá trị nhập khẩu đạt 1,447 triệu USD giảm 0,09 triệu USD tƣơng ứng tỷ lệ giảm 5,86%. Nhập khẩu có xu hƣớng giảm do sản lƣợng tôm sản xuất của tỉnh trong năm ổn định hơn năm 2012, nhƣng vẫn phải nhập khẩu để đáp ứng nguồn cung phong phú cho thị hiếu ngƣời tiêu dùng.

- Mực đông lạnh

Cùng với mặt hàng tôm đông lạnh thì mặt hàng mực đông lạnh nhập khẩu biến động không kém. Trong những năm qua, các doanh nghiệp trong tỉnh nhập khẩu mực từ nƣớc ngoài về nhằm cung ứng cho thị trƣờng khi nguồn cung mực đông lạnh chƣa đáp ứng kịp thời. Năm 2012, mức tăng trƣởng trong nhập khẩu mực đông lạnh của tỉnh Kiên Giang đạt mức 317,20% so với nhập khẩu mực năm 2011, tức tăng lên 0,885 triệu USD. Năm 2013, giá trị nhập khẩu mực giảm 0,183 triệu USD tƣơng ứng giảm 15,72% so với nhập khẩu mực đông lạnh năm 2012. Khác với năm 2012, năm nay nguồn cung mực đông lạnh trong tỉnh có phần thuận lợi, giá nhập khẩu ổn định, thị trƣờng mở rộng nên giá trị nhập khẩu mặt hàng mực đông lạnh giảm xuống đáng kể.

- Cá tƣơi, ƣớp lạnh

Trong những năm qua, Kiên Giang nhập siêu cá tƣơi, ƣớp lạnh của nƣớc ngoài về làm nguyên liệu chế biến. Năm 2012, cá tƣơi, ƣớp lạnh nhập khẩu cao nhất với giá trị 0,827 triệu USD tăng 0,305 triệu USD tƣơng ứng tăng 58,43% so với năm 2011. Đến năm 2013, giá trị nhập khẩu của mặt hàng này giảm xuống 0,155 triệu USD với tỷ lệ giảm 18,74%. Sản lƣợng cá cung ứng cho các doanh nghiệp trong tỉnh khá dồi dào, nhƣng một số loại bị hạn chế về số lƣợng trong khi thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm cá khá lớn, nên các doanh nghiệp đã nhập khẩu cá tƣơi, ƣớp lạnh để sản xuất và làm tăng giá trị sản phẩm nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu và thu về lợi nhuận cao hơn. Các loại cá tƣơi, cá ƣớp lạnh nhập khẩu chủ yếu là cá hồi, cá saba,.. đƣợc chế biến thành hàng cá đông lạnh, cá fillet, đồ hộp… phục vụ thị trƣờng nội địa hoặc xuất khẩu.

- Cá đông, chả cá đông

Ngoài mặt hàng tôm đông lạnh, mực đông lạnh thì sản phẩm cá đông lạnh và chả cá đông lạnh cũng đƣợc các doanh nghiệp trong tỉnh nhập khẩu. trong giai đoạn 2011 – 2013, nhập khẩu hai mặt hàng này biến động nhẹ hàng năm với giá trị nhập khẩu thấp dƣới 0,5 triệu USD/năm. Về mặt hàng cá đông lạnh, nhập khẩu tăng nhẹ hàng năm. Năm 2012, giá trị nhập khẩu đạt 0,383

47

triệu USD tăng 0,015 triệu USD tức tăng trƣởng 4,08% so với mức giá trị nhập khẩu 0,368 triệu USD năm 2011. Đến năm 2013, giá trị nhập khẩu chỉ là 0,464 triệu USD tăng 0,081 triệu USD tƣơng ứng tăng 21,15% cao hơn mức tăng so với giá trị nhập khẩu cá đông năm 2012.

Về mặt hàng chả cá đông, giá trị nhập khẩu năm 2012 cao nhất nhƣng mức giá trị nhập khẩu của mặt hàng này chỉ ở mức thấp. Năm 2012, giá trị nhập khẩu đạt 0,454 triệu USD tăng 25,07% tức tăng 0,091 triệu USD so với giá trị nhập khẩu chả cá đông lạnh năm 2011 (0,363 triệu USD). Đến năm 2013, giá trị nhập khẩu của mặt hàng này giảm xuống 0,045 triệu USD giảm 9,91% so với năm 2012. Cũng nhƣ nhập khẩu tôm và mực, hai mặt hàng đông lạnh này đƣợc nhập khẩu vào nội địa nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm cá của ngƣời tiêu dùng.

- Vỏ tôm, vỏ ghẹ

Vỏ tôm, vỏ ghẹ là phụ phẩm thủy sản là nguồn nguyên liệu chính trong chế biến sản xuất chitosan. Với lợi thế về giá nên một số doanh nghiệp đã nhập khẩu thêm vỏ tôm, vỏ ghẹ từ nƣớc ngoài về để gia tăng sản xuất. Nhìn chung, giá trị nhập khẩu vỏ tôm, ghẹ khá thấp chỉ đạt 0,060 triệu USD năm 2011, năm 2012 giá trị nhập khẩu tăng lên 0,074 triệu USD tăng 0,014 triệu USD với tỷ lệ tăng 23,33% so với năm 2011. Giá trị nhập khẩu vỏ tôm, ghẹ tăng trong năm 2012 tăng lên do các doanh nghiệp trong tỉnh tăng sản lƣợng nhập khẩu để đáp ứng cho hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm cung cấp cho các doanh nghiệp khác trên thị trƣờng. Đến năm 2013, tỷ lệ giá trị nhập khẩu giảm xuống 8,11% tức giảm 0,006 triệu USD so với nhập khẩu vỏ tôm, ghẹ năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu do lƣợng phụ phẩm vỏ tôm, ghẹ trong tỉnh khá cao, giá thành thấp nên hạn chế sản lƣợng nhập khẩu.

Giá trị nhập khẩu thủy sản tính đến 6 tháng đầu năm 2014 rất thấp chỉ đạt 1,069 triệu USD thấp hơn cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013 (đạt 2,708 triệu USD). Tỉnh chủ yếu nhập khẩu cá đông, cá ƣớp lạnh và hải sản khác nhằm đáp ứng nguồn cung kịp thời cho thị trƣờng. Trong những tháng đầu năm nay, tỉnh chủ yếu nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ các tỉnh lân cận nên giá trị nhập khẩu từ nƣớc ngoài về đạt thấp.

Thị trƣờng nhập khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang chủ yếu là trong nội khối ASEAN, Úc, Canada, Nhật bản, Nauy. Mặc dù các mặt hàng thủy sản nhập khẩu trong giai đoạn 2011 – 2013 đều biến động với tốc độ tăng, giảm khá lớn nhƣng giá trị nhập khẩu không lớn. các mặt hàng nhập khẩu này chủ yếu do không đủ nguồn cung kịp thời cho thị trƣờng hoặc nhập khẩu nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trên thị trƣờng.

48

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển xuất – nhập khẩu thủy sản tỉnh kiên giang giai đoạn 2011 – 6_ 2014 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)