Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển xuất – nhập khẩu thủy sản tỉnh kiên giang giai đoạn 2011 – 6_ 2014 (Trang 30 - 31)

3.1.3.1 Dân số và lao động

Dân số của tỉnh năm 2013 là 1.738.833 ngƣời, trong đó dân số thành thị 475.493 ngƣời, nông thôn 1.263.340 ngƣời. Mật độ dân số 277 ngƣời/km2. Cộng đồng dân cƣ Kiên Giang thuộc nhiều dân tộc cùng sinh sống hòa thuận với nhau. Kiên Giang là một trong những tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ ngƣời khmer sinh sống cao gồm 218.122 ngƣời chiếm 12,5% trong tổng dân số, ngƣời Hoa 31.737 ngƣời chiếm 1,8%. Tỷ lệ tăng dân số trung bình giai đoạn 2011 – 2013 là 0,8%.

Năm 2013, số ngƣời trong độ tuổi lao động của Kiên Giang là 1.085.270 ngƣời. Trong đó, lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân là 977.600 ngƣời, trong khu vực nhà nƣớc là 79.996 ngƣời và thất nghiệp tồn tại 27.674 ngƣời chiếm tỷ lệ 2,55%. Phần lớn lao động là lao động trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

3.1.3.2 Cơ sở hạ tầng

Giao thông vận tải: Kiên Giang cách thành phố Hồ Chí Minh 250 km, cách thành phố Cần Thơ 115 km. Mạng lƣới giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy và đƣờng hàng không nối liền các tỉnh trong cả nƣớc và các nƣớc trong khu vực, thuận lợi cho việc giao lƣu phát triển đồng loạt các dự án nhƣ: dự án đƣờng hành lang ven biển phía Nam, dự án đƣờng Hồ Chí Minh, dự án làm đƣờng quanh đảo Phú Quốc, dự án đƣờng cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, dự án nâng cấp tuyến quốc lộ 61, dự án tuyến đƣờng thủy hành lang 2, kênh tám Ngàn từ thành phố Hồ Chí Minh đến Kiên Giang…

Đƣờng bộ: Quốc lộ 80 nối các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đến cửa khẩu quốc tế Xà Xía sang Vƣơng quốc Camphuchia, Quốc lộ 61 nối tỉnh Hậu Giang, Quốc lộ 63 nối Cà Mau. Hệ thống đƣờng bộ của tỉnh thông suốt đến các trung tâm huyện, xã.

18

Đƣờng thủy: Hệ thống sông rạch chằng chịt nối với các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống cảng biển đa dạng và phong phú đáp ứng năng lực bốc dỡ hàng hóa nhƣ: cảng biển An Thới, Rạch Giá, Hòn Chông, cảng Tắc Cậu. Hiện nay, tỉnh đang đầu tƣ xây dựng cảng quốc tế Vịnh Đầm tại Phú Quốc để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và du lịch.

Đƣờng hàng không: Kiên Giang có hai sân bay Rạch Sỏi và Phú Quốc đáp ứng nhu cầu đi lại của ngƣời dân và các nhà đầu tƣ. Hàng ngày có các tuyến bay từ thành phố Hồ Chí Minh đến Rạch Giá – Phú Quốc và ngƣợc lại thời gian mỗi chuyến bay từ 30’- 45’.

Bƣu chính viễn thông: Mạng lƣới bƣu chính, viễn thông có tốc độ phát triển khá nhanh. Mạng lƣới bƣu cục, các điểm bƣu điện văn hóa trên địa bàn tỉnh đã đến tận các xã vùng sâu, vùng xa và hải đảo, 100% các xã, phƣờng, thị trấn đã có máy điện thoại cố định. Các loại hình dịch vụ nhƣ: điện thoại di động, internet băng thông rộng đã phủ khắp các xã, phƣờng, thị trấn trong tỉnh.

Mạng lƣới điện: Tỉnh đang xây dựng trung tâm nhiệt điện tại huyện Kiên Lƣơng để bồ sung nguồn điện cung cấp trong nƣớc và có thể xuất khẩu qua nƣớc bạn Camphuchia.

Cấp nƣớc: Toàn tỉnh hiện có 13 nhà máy cung cấp nƣớc sạch với công suất 60.700 m3/ngày/đêm. Nƣớc sạch đã đáp ứng đƣợc 91,9% nhu cầu sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong tỉnh.

Tài chính ngân hàng:Hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ. Năm 2011, toàn tỉnh có 49 tổ chức tín dụng, trong đó có 27 chi nhánh ngân hàng thƣơng mại, 22 quỹ tín dụng cơ sở đáp ứng nhu cầu về vốn cho nhân dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Có 2 ngân hàng thực hiện đăng ký giao dịch chứng khoán, hệ thống chuyển tiền điện tử đã đƣợc triển khai, đáp ứng tốt nhu cầu của doanh nghiệp và cá nhân.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển xuất – nhập khẩu thủy sản tỉnh kiên giang giai đoạn 2011 – 6_ 2014 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)