III. Sự cần thiết của việc phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam
1.3.1. Tác động của chính sách Đổi mới, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế:
gói, tạo lực đẩy cho hàng Việt Nam tiến sâu vào các kênh phân phối hiện đại ở n−ớc ngoài.
Cùng với sự gia tăng về chất l−ợng hàng hoá, số l−ợng và chất l−ợng các dịch vụ khách hàng trong các siêu thị cũng đ−ợc cải thiện đáng kể. Các dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, bán hàng qua mạng và qua điện thoại, dịch vụ thanh tốn bằng thẻ tín dụng, dịch vụ thu đổi ngoại tệ…đang đ−ợc các siêu thị áp dụng một cách phổ biến tạo sức thu hút mạnh mẽ nhằm lôi cuốn ng−ời tiêu dùng đi mua sắm ở siêu thị thay vì mua sắm ở các chợ truyền thống và các cửa hàng bán lẻ khác.
1.3. Các yếu tố tác động đến sự hình thành và phát triển của hệ thống siêu thị thời gian qua thống siêu thị thời gian qua
Trong ch−ơng một, mục III giới thiệu về sự cần thiết đối với việc phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam, chúng tôi đã khẳng định rằng việc hình thành và phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam hiện nay là một tất yếu khách quan do sự xuất hiện và phát triển cả về nhu cầu và cung cấp đối với dạng cửa hàng mới là siêu thị. ở đây, chúng tôi sẽ xem xét kỹ hơn các yếu tố tác động tới sự phát triển cung và cầu về hệ thống siêu thị ở n−ớc ta thời gian qua.
1.3.1. Tác động của chính sách Đổi mới, mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế: quốc tế:
Nh− chúng tôi đã giới thiêu, siêu thị lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam năm 1993 khi công ty Vũng Tàu Sinhanco khai tr−ơng “siêu thị” Minimart phục vụ chủ yếu cho đối t−ợng khách n−ớc ngồi có mức thu nhập cao đang cơng tác tại cơng ty dầu khí Việt –Xơ PETRO. Minimart chính là dạng cửa hàng du nhập từ n−ớc ngồi mà chúng ta có thể tiếp nhận qua quá trình mở cửa nền kinh tế. Đây là một biểu hiện cụ thể, nh−ng thông qua việc thực hiện công cuộc Đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đ−ợc mức tăng tr−ởng cao và ổn định, thu nhập và mức sống của ng−ời dân ngày càng đ−ợc nâng cao, xã hội ngày càng văn minh, hiện đại, giao l−u giữa Việt Nam với các n−ớc trên thế giới ngày càng mở rộng, Việt Nam đã tạo ấn t−ợng tốt với các nhà kinh doanh, đầu t− n−ớc ngồi về một mơi tr−ờng kinh doanh năng động, cởi mở, một đối tác đầy tiềm năng để họ tăng c−ờng đầu t−,
64
phát triển kinh doanh tại Việt Nam… mới chính là tác động tồn diện và sâu sắc của chính sách Đổi mới, mở cửa và hội nhập của n−ớc ta thời gian qua. Trong bối cảnh thuận lợi nh− vậy, hệ thống siêu thị ở Việt Nam đã ra đời và phát triển gắn liền với những thành tựu của công cuộc Đổi mới.