đầu tạo ra cơ sở pháp lý chun biệt có tính chuẩn mực áp dụng cho siêu thị và trung tâm th−ơng mại, cùng với công văn 509/TM-TTTN ngày 31/01/2005 của Bộ Th−ơng mại h−ớng dẫn thực hiện Quy chế siêu thị đ−ợc coi là b−ớc đột phá trong công tác quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động kinh doanh siêu thị. Quy chế siêu thị ra đời có thể coi là cơng cụ quản
lý có hiệu quả của Nhà n−ớc và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển của hệ thống siêu thị ở Việt Nam, chấm dứt tình trạng phát triển lộn xộn của các siêu thị. Quy chế này cũng tạo môi tr−ờng cạnh tranh cơng bằng và bình đẳng hơn cho các th−ơng nhân kinh doanh siêu thị thuộc mọi thành phần kinh tế …
2.2.2. Một số hạn chế, nguyên nhân và những vấn đề đạt ra trong công tác quản lý nhà n−ớc đối với siêu thị công tác quản lý nhà n−ớc đối với siêu thị
- Trên phạm vi cả n−ớc và ở góc độ từng địa ph−ơng, cũng nh− DN còn ch−a thực sự chú trọng trong việc xây dựng chiến l−ợc, quy hoạch và kế hoạch cụ thể về phát triển hệ thống siêu thị và các loại hình phân phối hiện đại khác. Ch−a có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa chiến l−ợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển đồng bộ, hài hồ các loại hình phân phối truyền thống (các loại chợ) và các loại hình phân phối hiện đại (trong đó có siêu thị).
- Cịn lúng túng và chậm trễ trong việc nghiên cứu, ban hành các tiêu chuẩn, quy định để quản lý và làm cơ sở cho công tác quy hoạch và định h−ớng phát triển, dẫn đến trong một thời gian dài để các loại hình phân phối hiện đại (trong đó có siêu thị) phát triển mang tính chất tự phát; cách đặt và gọi tên các loại hình phân phối hiện đại (trong đó có siêu thị) cịn lộn xộn; xâm hại tới quyền lợi khách hàng...
- Tuy đã có chủ tr−ơng, định h−ớng về phát triển, nh−ng hiện nay Nhà n−ớc ta ch−a có cơ chế, chính sách hỗ trợ nào thực sự cụ thể tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh phát triển siêu thị cũng nh− các loại hình phân phối hiện đại nói chung.
- Vấn đề xây dựng, thực hiện lộ trình thu hút đầu t− n−ớc ngoài và yêu cầu tham gia vào quá trình thẩm định các dự án đầu t− n−ớc ngoài vào lĩnh vực phân phối của cơ quan QLNN về th−ơng mại cũng đang đ−ợc đặt ra bức xúc vì thời gian thực hiện mở cửa thị tr−ờng Việt Nam cho các nhà phân phối n−ớc ngoài đang cận kề (năm 2007);
84
Trong khi sự xuất hiện của các nhà phân phối lớn n−ớc ngoài trên thị tr−ờng Việt Nam là đ−ơng nhiên và đem đến thách thức lớn không chỉ đối với các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong n−ớc mà còn là sự cạnh tranh không cân sức đối với các chợ đầu mối, chợ bán lẻ; siêu thị, trung tâm th−ơng mại... và các loại hình cửa hàng khác... cịn đang non trẻ và hầu nh− ch−a đi vào kinh doanh theo mơ hình chuỗi nh− ở n−ớc ta thì cơng tác QLNN sẽ nh− thế nào để đảm bảo cho sự phát triển của lĩnh vực phân phối trong n−ớc?
Một vấn đề nữa đặt ra trong công tác QLNN về th−ơng mại, là kiến thức, kinh nghiệm của Việt Nam về phân phối hiện đại còn hạn chế...
- Quy chế siêu thị và trung tâm th−ơng mại mới ban hành cũng còn những hạn chế và bất cập nh− :
Thứ nhất, tính thực thi của Quy chế ch−a cao. Qua kiểm tra của Sở
Th−ơng mại các tỉnh, Thành phố có rất nhiều siêu thị vi phạm quy chế nh−ng việc xử lý gặp rất nhiều khó khăn trên thực tế nên hiệu lực thực thị của Quy chế còn thấp. Hiện nay, nếu áp quy định về diện tích mặt bằng kinh doanh và tập hợp hàng hố thì rất nhiều siêu thị khơng đạt tiêu chuẩn và do đó phải dỡ bỏ tên siêu thị của cửa hàng, nh−ng trên thực tế, việc dỡ bỏ tên siêu thị hầu nh− không thực hiện đ−ợc. Hơn nữa, một trong những vấn đề quan trọng đó là ch−a có các quy định quản lý chặt chẽ về VSATTP đặc biệt là các mặt hàng t−ơi sống trong siêu thị;
Thứ hai là bất cập về tên gọi: Trong Quy chế siêu thị và Trung tâm
th−ơng mại chỉ quy định 2 loại hình cửa hàng hiện đại là siêu thị và Trung tâm th−ơng mại theo chúng tơi mang tính khái qt q cao và ch−a tạo ra đ−ợc sự phân loại cần thiết các đối t−ợng để quản lý của loại hình cửa hàng hiện đại. Ví dụ nh− Metro khơng bao giờ cơng nhận họ là siêu thị, bởi đó là dạng cửa hàng kho hàng trên thực tế. Và còn rất nhiều cửa hàng lớn trong đó là tập hợp các gian hàng chuyên doanh kinh doanh hàng cao cấp nh− Tràng tiền Plazza, Vincome cũng không nên gọi là siêu thị. Đặc biệt trong quy chế đ−a đối t−ợng cửa hàng chuyên doanh vào siêu thị và thực hiện phân hạng siêu thị theo các tiêu chuẩn định l−ợng về diện tích bán hàng và danh mục mặt hàng càng tỏ ra ch−a phù hợp…ví dụ cửa hàng vàng bạc đá quý, cửa hàng sách…có thể có rất nhiều tên hàng chỉ trong một diện tích tối thiểu, trái lai cửa hàng ơ tơ, dồ gỗ nội thất…chỉ có thể có rất ít tên hàng cho một diện tích rất lớn…
- Thứ ba, bất cập về tiêu chuẩn phân hạng: ngoài những bất cập về
phân hạng siêu thị chuyên doanh nh− đã nêu, trong siêu thị tổng hợp chúng tôi cho rằng việc chia siêu thị tổng hợp làm 3 loại là thoả đáng. Tuy nhiên cần điều chỉnh quy mơ về diện tích kinh doanh và tập hợp hàng hoá nhất là giữa 2 loại II và III. Trong so sánh với các n−ớc và thực tế cho thấy với một siêu thị kinh doanh tổng hợp, diện tích bán hàng từ 1000m2 trở lên đã có thể cho tập hợp hàng hoá phong phú đáp ứng đ−ợc phần lớn nhu cầu thiết yếu của ng−ời dân, nếu chúng ta xếp những siêu thị với diện tích bán hàng gần 2000 m2 đồng loại với những cửa hàng chỉ có diện tích bằng ch−a đầy 1/3 (500 m2) thì sẽ thiệt thòi cho các siêu thị lớn hơn…
85
Ch−ơng 3
Một số giải pháp đổi mới công tác quản lý Nhà n−ớc và tổ chức quản lý kinh doanh siêu thị ở việt nam
thời gian tới năm 2010