Chất l−ợng và hiệu quả hoạt động củahệ thống siêu thị

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay potx (Trang 66 - 68)

III. Sự cần thiết của việc phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam

1.2. Chất l−ợng và hiệu quả hoạt động củahệ thống siêu thị

Theo đánh giá của các nhà kinh doanh siêu thị, trong những năm gần đây, số l−ợng các siêu thị trong cả n−ớc tăng nhanh đặc biệt ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Với 265 siêu thị lớn nhỏ trên khắp cả n−ớc thực hiện

62

việc kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên doanh, các siêu thị ở Việt Nam đã hình thành nh− một hệ thống các doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh bán lẻ trên thị tr−ờng.

Trong khoảng 5 năm trở lại đây, kinh doanh siêu thị đ−ợc đánh giá là đạt hiệu quả khá. Hiệu quả hoạt động kinh doanh siêu thị đ−ợc đánh giá thơng qua 3 chỉ tiêu chính sau (1) Tốc độ tăng tr−ởng bán lẻ qua siêu thị; (2) Thị phần của siêu thị trong tổng doanh số bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội; (3) Mức lợi nhuận của siêu thị. Ngồi ra cịn có thể đánh giá hiệu quả của siêu thị thơng qua các chỉ tiêu tổng hợp khác. Cụ thể:

- Tốc độ tăng tr−ởng bán lẻ của siêu thị đạt mức 15 - 20%/năm, cao hơn tốc độ tăng tr−ởng tổng mức bán lẻ xã hội khoảng 10%/năm) và cao hơn tốc độ tăng GDP ( bình quân 7,5% /năm). Một số siêu thị và chuỗi siêu thị có mức tăng tr−ởng cao thời gian qua: Chuỗi siêu thị Maximark có mức tăng tr−ởng bình qn từ 1993 đến nay đạt trên 20%; chuỗi siêu thị Co.op Mart có mức tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 2000 – 2004 đạt 30%. Riêng năm 2003, doanh thu của chuỗi siêu thị này tăng 29,7% so với năm 2002. Năm 2004, con số này đạt gần 50%. Dự kiến năm 2005, Co.op Mart phấn đấu đạt tốc độ tăng doanh thu toàn chuỗi đạt 20 – 25% (Riêng mặt hàng rau quả, thực phẩm t−ơi sống phấn đấu đạt tốc độ tăng tr−ởng 30%).

- Hiện tại, doanh thu kinh doanh siêu thị chiếm tỷ trọng 15 -20% trong tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ xã hội hiện nay (đạt mức 20 tỷ USD/năm và đang có xu h−ớng tăng nhanh).

- Mức lợi nhuận của siêu thị: Hoạt động kinh doanh bán lẻ của các siêu thị đã đạt mức tăng doanh số cao và mức lợi nhuận trong kinh doanh của các siêu thị khá lớn. Với mức lợi nhuận trung bình từ 10 - 15% trong doanh thu hàng nội và 15 - 20% trong doanh thu hàng ngoại, các doanh nghiệp kinh doanh siêu thị đã đóng góp lớn vào phát triển kinh doanh trên thị tr−ờng nội địa và đóng góp to lớn cho ngân sách Nhà n−ớc.

- Những hiệu quả kinh tế - xã hội quan trọng khác: Bên cạnh những thay đổi về số l−ợng, hoạt động kinh doanh siêu thị đã có sự thay đổi nhiều về chất. Các siêu thị tr−ớc đây chủ yếu phục vụ cho ng−ời n−ớc ngồi và ng−ời Việt Nam có thu nhập cao nay đã xác định đối t−ợng phục vụ chính là ng−ời Việt Nam có thu nhập trung bình trở lên nên chủng loại và giá cả hàng hoá cũng thay đổi hẳn. Tỷ lệ hàng Việt Nam chất l−ợng cao (HVNCLC) trong các siêu thị tăng rất nhanh. Có tới 90% các mặt hàng thuộc nhóm hàng thực phẩm, quần áo, gia vị, n−ớc giải khát…bày bán trong siêu thị là HVNCLC (nh− minh hoạ tại bảng 2.4). Chính vì khai thác tốt hơn nguồn hàng trong n−ớc nên hiệu

quả của các siêu thị không những chỉ là tiết kiệm đ−ợc chi phí cho riêng siêu thị mà cịn góp phần đem đến hiệu quả xã hội lớn, ng−ời tiêu dùng đ−ợc mua hàng với giá rẻ hơn cịn nhà sản xuất trong n−ớc thì có nguồn tiêu thụ sản phẩm ổn định, vững chắc.

63

Với xu h−ớng “nội địa hóa” hàng hố bày bán trong các siêu thị, hiện nay, bình quân mỗi siêu thị có tới 2.000 - 3.000 nhà cung cấp là các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất trong n−ớc. Các siêu thị trong cả n−ớc đang trở thành nhà phân phối đặc biệt giúp nhà sản xuất hoàn chỉnh thêm những tiêu chuẩn cho hệ thống sản xuất, thăm dị đ−ợc ý kiến, sở thích tiêu dùng của khách hàng để từ đó hồn thiện chất l−ợng hàng hoá cung cấp cho siêu thị.

Thực tế, các doanh nghiệp, các nhà sản xuất Việt Nam đang tận dụng cơ hội để đ−a hàng hoá vào bán tại siêu thị. Họ đ−a hàng vào siêu thị không chỉ nhằm mục đích bán đ−ợc hàng mà cịn nhằm mục đích quảng bá th−ơng hiệu, phát triển uy tín, quốc tế hóa các tiêu chuẩn về chất l−ợng, mẫu mã, bao gói, tạo lực đẩy cho hàng Việt Nam tiến sâu vào các kênh phân phối hiện đại ở n−ớc ngoài.

Cùng với sự gia tăng về chất l−ợng hàng hoá, số l−ợng và chất l−ợng các dịch vụ khách hàng trong các siêu thị cũng đ−ợc cải thiện đáng kể. Các dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, bán hàng qua mạng và qua điện thoại, dịch vụ thanh tốn bằng thẻ tín dụng, dịch vụ thu đổi ngoại tệ…đang đ−ợc các siêu thị áp dụng một cách phổ biến tạo sức thu hút mạnh mẽ nhằm lôi cuốn ng−ời tiêu dùng đi mua sắm ở siêu thị thay vì mua sắm ở các chợ truyền thống và các cửa hàng bán lẻ khác.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay potx (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)