Phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam phải là động lực cho thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá ngành th−ơng mại Việt Nam:

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay potx (Trang 99 - 100)

II. Quan điểm và định h−ớng phát triển hệ thống siêu thị của Việt Nam thời gian tớ

2.1.1. Phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam phải là động lực cho thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá ngành th−ơng mại Việt Nam:

thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố ngành th−ơng mại Việt Nam:

Tính chất động lực ở đây đ−ợc thể hiện ở ph−ơng thức kinh doanh siêu thị là văn minh hiện đại, đảm bảo sự thống nhất và tích hợp cao. Điều này khơng thể có đ−ợc ở th−ơng mại truyền thống. Việc áp dụng ph−ơng thức bán hàng tự phục vụ với hệ thống trang thiết bị kỹ thuật hiện đại và đội ngũ nhân viên siêu thị chuyên nghiệp sẽ tạo ra tác phong cơng nghiệp hố, hiện đại hố cho đội ngũ th−ơng nhân Việt Nam. Đây là yêu cầu cấp thiết để các th−ơng nhân Việt nam tiến hành hoạt động kinh doanh thắng lợi trong bối cảnh n−ớc ta đang thực hiện CNH, HĐH đất n−ớc và hội nhập sâu sắc vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Ph−ơng thức kinh doanh siêu thị cũng xây dựng tác phong và thói quen mua sắm mới văn minh hiện đại cho ng−ời tiêu dùng Việt Nam. Thông qua quan hệ với các nhà cung cấp là các nhà sản xuất Việt Nam, siêu thị thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá khối l−ợng lớn, chất l−ợng đ−ợc tiêu chuẩn hố và đảm bảo vệ sinh, an tồn thực phẩm… không những đáp ứng nhu cầu trong n−ớc mà cịn có thể xuất khẩu…

Chính vì vậy, tập trung −u tiên khuyến khcíh phát triển hệ thống siêu thị ở n−ớc ta, chính là tạo ra động lực cho CNH, HĐH đất n−ớc, CNH, HĐH ngành th−ơng mại.

Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định “Phát triển mạnh và nâng cao chất l−ợng các ngành dịch vụ: Th−ơng mại, kể cả th−ơng mại điện tử, các loại hình vận tải, b−u chính - viễn thơng, du lịch, tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, bảo hiểm, chuyển giao cơng nghệ, t− vấn pháp lý, thông tin thị tr−ờng...sớm phổ cập và sử dụng tin học và mạng thông tin quốc tế (internet) trong nền kinh tế và đời sống xã hội”7 Trong đó th−ơng mại là một trong những ngành đ−ợc −u tiên phát triển trong chiến l−ợc CNH, HĐH đất n−ớc bởi vì th−ơng mại giữ vai trò quan trọng trong thúc đẩy q trình CNH, HĐH đất n−ớc, để có thể CNH, HĐH đất n−ớc cần CNH, HĐH ngành th−ơng mại. Để phát triển ngành th−ơng mại cần phát triển nhiều hình thức phân phối văn minh hiện đại. Sự phát triển các hình thức phân phối văn minh hiện đại sẽ thúc đẩy quá trình CNH, HĐH ngành th−ơng mại nhanh hơn, hiệu quả hơn. Bản thân Việt Nam là n−ớc đi sau có thể đi tắt đón đầu, tận dụng lợi thế của n−ớc đi sau khai thác những thành quả, khoa học hiện đại về

95

phát triển hệ thống phân phối hiện đại của các n−ớc phát triển. Siêu thị là một trong những hình thức phân phối văn minh nhất của nhân loại.

2.1.2. Phát triển mạng l−ới siêu thị của Việt Nam phải dựa trên cơ sở

phát triển kinh tế x∙ hội của Việt Nam và phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.

Phát triển siêu thị nói riêng và phát triển hệ thống siêu thị nói chung phải dựa trên sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam bởi vì: Quá trình phát triển lĩnh vực sản xuất tạo ra cơ sở nguồn hàng cung cấp cho siêu thị. Mối quan hệ này đ−ợc biểu hiện thông qua cơ cấu kinh tế và cơ cấu sản phẩm hàng hóa mà nền kinh tế tạo ra là cơ sở quyết định đến cơ cấu nguồn hàng và cơ cấu sản phẩm đ−ợc cung ứng qua các siêu thị. Hơn nữa, trình độ khoa học kỹ thuật trong sản xuất có liên quan nhiều đến giá trị hàng hoá và khả năng mở rộng thị tr−ờng. Vì vậy, trình độ phát triển của sản xuất hàng hóa quyết định sự phát triển của các siêu thị. Tuy nhiên, siêu thị phát triển có ảnh h−ởng tích cực đến trình độ phát triển của nền kinh tế.

Có thể thấy rõ ràng siêu thị có những −u điểm v−ợt trội so với các hình thức phân phối truyền thống, chợ đầu mối, chợ truyền thống, cửa hàng cửa hiệu nhỏ...Ng−ợc lại, siêu thị ra đời góp phần tiêu thụ hàng hóa nhanh hơn, chi phí phân phối thấp hơn dẫn đến kích thích nhu cầu tiêu dùng của ng−ời tiêu dùng và siêu thị đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự phát triển của các siêu thị cần phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam bởi vì nếu siêu thị quá hiện đại so với trình độ sản xuất của Việt Nam thì sẽ lãng phí. Hoặc siêu thị có quy mơ q nhỏ ph−ơng pháp quản lý lạc hậu thì sẽ khơng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. Vì vậy, xây dựng siêu thị ở đâu, quy mô nh− thế nào và mức độ hiện đại ra sao phải đ−ợc cân nhắc kỹ dựa trên các điều kiện kinh tế và nhu cầu của khu vực cũng nh− phải nhằm mục đích CNH, HĐH ngành th−ơng mại nói riêng và ngành kinh tế nói chung.

Siêu thị là lĩnh vực bán lẻ, bán hàng trực tiếp cho ng−ời tiêu dùng Việt Nam với những bản sắc văn hóa, phong tục truyền thống và thói quen mua hàng của ng−ời Việt Nam. Đành rằng siêu thị là sản phẩm do các n−ớc công nghiệp ph−ơng Tây sáng tạo ra dựa trên nhu cầu thị hiếu và hành vi mua sắm của ng−ời ph−ơng Tây, nh−ng nếu siêu thị phát triển ở Việt Nam mà không phù hợp với văn hố Việt Nam và thói quen, hành vi mua sắm của ng−ời Việt Nam sẽ rất khó thành cơng. Sự thích ứng của siêu thị với đặc điểm văn hoá Việt Nam nên từ trong cơ cấu hàng hoá, sự linh hoạt về thời gian mở cửa, màu sắc và chiếu sáng trong merchadising…

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay potx (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)