III. Sự cần thiết của việc phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam
1.4.2. Những tồn tại, hạn chế
Trong hơn 10 năm qua, hệ thống siêu thị ở Việt Nam đã hình thành, hoạt động và gặt hái đ−ợc những thành cơng đáng khích lệ. Tuy nhiên, nghiên
70
cứu quá trình hoạt động của cả hệ thống, kinh doanh siêu thị ở Việt Nam cũng bộc lộ nhiều hạn chế cả về tổ chức quản lý và hiệu quả kinh doanh.
Thứ nhất, số l−ợng siêu thị tăng nhanh nh−ng quy mơ cịn nhỏ và phân bố bất hợp lý. Nhìn chung, số l−ợng siêu thị đã tăng nhanh thời gian qua,
nh−ng quy mơ siêu thị cịn q nhỏ bé, đặc biệt là diện tích bán hàng của các siêu thị nhỏ đã hạn chế lớn tới tập hợp hàng hoá của siêu thị hay cách tr−ng bày hàng hoá theo tiêu chuẩn văn minh hiện đại. Nh− đã chỉ trong mục hiện trạng siêu thị của Việt Nam, số siêu thi loại I và II mới chỉ chiếm 22% tổng số l−ợng siêu thị của cả n−ớc, trong khi siêu thị loại III chiếm tới trên 44% và có tới 33% số siêu thị không thuộc loại nào.
Thứ hai, trong đa phần các siêu thị (loại III và không phân loại) tập hợp hàng hoá ch−a đủ lớn, chủng loại ch−a phong phú, đa dạng và phù hợp với kinh doanh siêu thi, chất l−ợng ch−a cao, giá cả hàng hoá thiếu cạnh tranh và các dịch vụ khách hàng còn nghèo nàn.
- Không giống nh− các siêu thị n−ớc ngồi kinh doanh hàng thực phẩm là chính, phần lớn các siêu thị ở Việt Nam kinh doanh hàng cơng nghệ phẩm là chính, rất ít siêu thị kinh doanh hàng l−ơng thực, thực phẩm, nhất là thực phẩm, thuỷ sản t−ơi sống, rau quả và rau quả sạch mặc dù đây là nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của ng−ời dân. Nhiều siêu thị nhỏ ch−a đáp ứng đ−ợc các tiêu chuẩn siêu thị về số l−ợng, chất l−ợng, nguồn gốc xuất xứ và ghi nhãn.
- Giá cả hàng hoá trong các siêu thị ở Việt Nam luôn cao hơn so với giá cả của hàng hoá cùng loại đ−ợc bán trên thị tr−ờng (kể cả trong các cửa hàng bách hoá) tới 5 - 10%, thậm chí đối với một số mặt hàng lạ, có xuất xứ từ n−ớc ngồi nh−: r−ợu ngoại, bánh kẹo ngoại, mỹ phẩm thì mức giá bán có thể cao hơn tới 30 - 40%.
Ngồi ra, trong nhiều “siêu thịằ, hàng hố cịn ch−a đ−ợc niêm yết giá một cách rõ ràng, khơng có mã số, mã vạch hoặc không ghi rõ xuất xứ. Tất cả những vấn đề này không thể tồn tại trong một siêu thị theo đúng quy định trong Quy chế siêu thị.
- Các dịch vụ khách hàng tại nhiều siêu thị ở Việt Nam tuy đã phong phú hơn tr−ớc nh−ng ch−a đ−ợc quan tâm phát triển đúng mức. Nhiều siêu thị khơng có bãi gửi xe, có siêu thị có bãi gửi xe nh−ng lại thu lệ phí gấp đơi so với bên ngồi. Đã có nhiều siêu thị có dịch vụ bán hàng tại nhà và dịch vụ bán hàng qua điện thoại nh−ng lại kèm theo điều kiện là phải mua hàng với khối l−ợng lớn và trị giá hàng hoá từ vài trăm ngàn trở lên. Hầu hết các siêu thị nhỏ khơng cho phép trả lại hàng hố đã mua, chủ yếu thanh toán bằng tiền mặt, khơng chấp nhận thẻ thanh tốn hay thẻ tín dụng, khơng có dịch vụ đổi ngoại tệ cho ng−ời n−ớc ngoài…
71
Thứ ba, chất l−ợng và hiệu quả kinh doanh siêu thị ch−a cao và khơng ổn định. Đa phần các siêu thị có quy mơ nhỏ với diện tích bán hàng hẹp và tập
hợp hàng hoá thiếu độ sâu cho thấy chất l−ợng hoạt động ch−a cao của các siêu thị. Hơn nữa, thời gian qua, tuy doanh số hàng hoá bán lẻ qua các siêu thị đạt tốc độ tăng tr−ởng nhanh, nh−ng còn kém xa so với tốc độ tăng số l−ợng siêu thị mới mở. Đó là ch−a nói tới doanh số bán lẻ qua hệ thống siêu thị còn quá thấp (khoảng 15% tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội) và với tỷ lệ lợi nhuận trong doanh thu hàng nội là 10 – 15% và trong doanh thu hàng ngoại là 15 - 20% hoạt động kinh doanh siêu thị ở Việt Nam rất khó có điều kiện tích luỹ để tái đầu t− phát triển kinh doanh siêu thị. Để nâng cao mức doanh thu và tỷ lệ lợi nhuận trong doanh thu, các siêu thị ở Việt Nam cần nâng cao hơn nữa chất l−ợng kinh doanh siêu thị để thu hút khách hàng vào mua sắm và sử dụng dịch vụ ở các trung tâm bán lẻ hiện đại này.
Thứ t−, công tác quản lý hoạt động kinh doanh siêu thị còn nhiều yếu kém. Sự yếu kém trong công tác quản lý đang là hạn chế không nhỏ làm ảnh
h−ởng đến chất l−ợng của hoạt động kinh doanh siêu thị. Nguyên nhân chính của vấn đề này là do lực l−ợng cán bộ quản lý và cán bộ nghiệp vụ kinh doanh siêu thị ch−a đ−ợc đào tạo một cách bài bản, nhiều cán bộ không làm đúng chuyên môn, nghiệp vụ đ−ợc đào tạo nên việc quản lý và điều hành còn mò mẫm, nhiều khi thiếu hợp lý và sáng tạo.
Thứ năm, việc đầu t− kinh doanh siêu thị theo h−ớng hiện đại và hội nhập còn hạn chế. Cho đến giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp kinh doanh
siêu thị ở Việt Nam ch−a đủ tiềm lực và cũng ch−a thực sự mạnh dạn đầu t− xây dựng các siêu thị theo h−ớng hiện đại và hội nhập. Việc học tập kinh nghiệm kinh doanh của các doanh nghiệp và tập đoàn kinh doanh siêu thị lớn trong khu vực và trên thế giới ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức. Hiện t−ợng đầu t− kinh doanh có tính chất nhỏ lẻ, thiếu đồng bộ và hiện đại đang là nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp Việt Nam ch−a bắt kịp và hội nhập với các doanh nghiệp và tập đoàn kinh doanh siêu thị trong khu vực và trên thế giới.