III. Sự cần thiết của việc phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam
3.1. Yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế
Việt Nam đang chủ động thực hiện hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Trong xu thế tồn cầu hố sâu sắc đời sống kinh tế thế giới, việc mở cửa thị tr−ờng là một tất yếu khách quan. Theo cam kết trong BTA với Hoa Kỳ, đến năm 2007 Việt Nam sẽ phải mở cửa hệ thống phân phối trong n−ớc. Hơn nữa, trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, Hoa Kỳ và nhiều n−ớc đang yêu cầu Việt Nam phải lập tức mở cửa cho các nhà phân phối
40
của họ vào thị tr−ờng Việt Nam. Vấn đề này đang tạo sức ép rất lớn lên hệ thống phân phối bán lẻ của n−ớc ta
áp lực mở cửa thị tr−ờng đặt ra yêu cầu phải phát triển hệ thống siêu thị trong n−ớc đủ mạnh để có khả năng cạnh tranh thắng lợi với các siêu thị n−ớc ngồi, duy trì đ−ợc thị phần cần thiết trên thị tr−ờng bán lẻ trong n−ớc nhằm đảm bảo sự ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nh− đã đ−ợc phân tích kỹ trong mục QLNN đối với hệ thống siêu thị.
Có thể nói, tr−ớc những yêu cầu của hội nhập, hệ thống siêu thị của Việt Nam chỉ có thể phát triển thành cơng nếu biết chuẩn bị tốt để sẵn sàng thích ứng. Đó là việc Việt Nam phải tập trung xây dựng cho mình những doanh nghiệp phân phối mạnh đủ sức lực và khả năng cạnh tranh, làm chủ thị tr−ờng tr−ớc sức tấn cơng và thâm nhập của các tập đồn n−ớc ngoài, nâng cấp phát triển mạnh hệ thống cơ sở hạ tầng của các siêu thị trong n−ớc; triển khai ứng dụng các mơ hình siêu thị hiện đại và phù hợp với thói quen mua sắm đang có nhiều thay đổi của ng−ời dân...