III. Sự cần thiết của việc phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam
1.3.6. Cạnh tranh giữa siêu thị và các loại hình bán lẻ truyền thống
Siêu thị ra đời gặp khơng ít những đối thủ cạnh tranh quyết liệt, trong đó phải kể đến hệ thống chợ truyền thống, chợ cóc, cửa hàng, cửa hiệu mở tại nhà ở. Cũng nh− nhiều quốc gia châu á khác, chợ ở Việt Nam vẫn là mạng l−ới bán lẻ truyền thống chiếm vị trí quan trọng nhất, đặc biệt là với hàng thực phẩm phục vụ nhu cầu hàng ngày. Hệ thống chợ đ−ợc hình thành và trải khắp mọi nơi, từ các chợ đầu mối bán buôn nh− Đồng Xuân ở Hà Nội, Bến Thành ở thành phố Hồ Chí Minh đến các chợ cóc nằm ở mọi ngóc ngách đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời tiêu dùng. Theo các số liệu điều tra cho thấy có đến 85% l−ợng hàng hố tiêu dùng đ−ợc ng−ời dân mua sắm ở chợ. Đối với ng−ời dân, chợ đã trở thành thói quen khó thay đổi. Đi chợ đ−ợc coi là nét văn hoá đặc tr−ng của ng−ời Việt Nam. Đặc biệt là tập quán ăn uống cầu kỳ, thực phẩm t−ơi sống ở dạng nguyên thuỷ (ch−a sơ chế) và tự chế biến theo kỹ thuật của mỗi ng−ời Việt Nam. Các món ăn trong bữa ăn chiếm vị trí quan trọng điều này địi hỏi chủng loại thực phẩm, rau quả, gia vị rất phong phú và nhu cầu này chỉ có thể đáp ứng đ−ợc thơng qua mạng l−ới chợ. Nh−ng bên cạnh đó, các chợ ở Việt Nam cũng chứa ẩn khơng ít những nh−ợc điểm khiến nhiều ng−ời có xu h−ớng chuyển sang mua hàng tại các siêu thị. Đó là sự mất vệ sinh, ơ nhiễm mơi tr−ờng, mỗi khi mua hàng đều phải mặc cả và rất dễ mua nhầm hàng chất l−ợng kém, hàng nhái, hàng giả, giá cao,…
Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức giữa siêu thị với chợ truyền thống đ−ợc thể hiện qua ma trận phân tích SWOT bảng 2.7.
68
Bảng 2.7: Ma trận SWOT giữa siêu thị và chợ truyền thống
Điểm mạnh Điểm yếu Cơ may Thách thức Siêu
thị
Khung cảnh dễ chịu. Sạch sẽ, văn minh Niêm yết giá rõ ràng. Hàng hoá tập trung. Chất l−ợng bảo đảm. Giá cao Nguồn hàng ít đa dạng Thiếu kinh nghiệm ít nghiên cứu thị tr−ờng. Kinh tế tăng tr−ởng nhanh Mức thu nhập BQĐN ngày càng tăng Đơ thị hố Thói quen tiêu dùng đang thay đổi Bị cạnh tranh bởi các đại lý, các hình thức bán hàng tại nhà Mơi tr−ờng pháp lý ch−a hoàn thiện. Chợ truyền thống
Là nơi mua bán theo thói quen lâu đời. Phân bố rải rác khắp nơi
Phục vụ tận tình giá cả hợp lý
Mua hàng thuận tiện, nhất là thực phẩm t−ơi sống
Vệ sinh không đảm bảo
Gây ô nhiễm môi tr−ờng
Mất thời gian mặc cả
Kinh doanh thiếu bài bản. Phổ biến nhất ở những vùng nông thôn Phát triển theo h−ớng chuyên doanh
Thói quen tiêu dùng thay đổi Đơ thị hố nhanh chóng sự xuất hiện của các siêu thị.