Tốc độ đơ thị hố và lối sống công nghiệp:

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay potx (Trang 69 - 71)

III. Sự cần thiết của việc phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam

1.3.2. Tốc độ đơ thị hố và lối sống công nghiệp:

Siêu thị gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa đất n−ớc, là kết quả của lối sống văn minh và tác phong công nghiệp ở các khu đô thị và các thành phố lớn.

Kể từ khi siêu thị ra đời ở n−ớc ta (1993) đến nay đã là 12 năm siêu thị tồn tại và phát triển. Trong thời gian hơn 10 năm qua, với việc thực hiện thành công các chiến l−ợc và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất n−ớc 1996-2000 và 2001-2005, nền kinh tế n−ớc ta đang đ−ợc CNH, HĐH mạnh mẽ, với sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo h−ớng tích cực, trong đó tỷ trọng của cơng nghiệp và dịch vụ trong GDP ngày càng lớn và tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm. Nếu năm 1995, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP chỉ 72,8% và lao động của 2 khu vực này trong tổng cơ cấu lao động xã hội chỉ đạt 28,9% thì đến năm 2000, các chỉ số t−ơng ứng tăng lên là75,5% và 31,8% và đến năm 2005 đạt tỷ trọng t−ơng ứng là 79,5% và 43%, rất thuận lợi cho siêu thị phát triển. Đi liền với sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ là q trình đơ thị hố đất n−ớc. Xu h−ớng đơ thị hóa hiện đang diễn ra mạnh mẽ và ảnh h−ởng sâu sắc đến lối sống, thói quen tiêu dùng của một bộ phận lớn c− dân ở các thành phố, thị xã nói riêng và ng−ời tiêu dùng nói chung. Theo số liệu về hành chính quốc gia, hiện nay Việt nam đã có 5 thành phố đạt tiêu chuẩn đô thị loại I là Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng và Cần Thơ. Nhiều thành phố và thủ phủ của 59 tỉnh thành khác đạt tiêu chuẩn đô thị loại II và loại III Xu h−ớng này vẫn không ngừng mở rộng là điều kiện quan trọng và tạo đà cho phát triển hệ thống siêu thị ở Việt Nam.

1.3.3. Dân số và thu nhập của ng−ời tiêu dùng

Quy mô, đặc điểm và tốc độ tăng dân số cùng với mức sống dân c− là một trong những yếu tố ảnh h−ởng rất lớn đến kinh doanh siêu thị. Đây vừa là yếu tố cung cấp nguồn lao động vừa là yếu tố quyết định nhu cầu mức tiêu thụ hàng hoá của nền kinh tế.

Về quy mô dân số, thị tr−ờng Việt Nam đang tỏ ra có sức hấp dẫn lớn đối với kinh doanh siêu thị. Dân số Việt Nam hiện nay là trên 83 triệu ng−ời và cơ cấu dân số trẻ đang chiếm tỷ trọng lớn, tốc độ tăng dân số đ−ợc kiểm soát ở mức 1,4% năm. Đây là những nhân tố có tác động rất tích cực tới phát triển kinh doanh siêu thị.

Về mức sống của ng−ời tiêu dùng, nh− đã chỉ ra ở ch−ơng 1, thu nhập

bình quân đầu ng−ời là một chỉ tiêu hết sức quan trọng để các nhà đầu t−

quyết định có kinh doanh siêu thị ở khu vực đó hay khơng. Về điểm này, có thể nói thu nhập bình qn đầu ng−ời ở Việt Nam không ngừng tăng lên thời

65

gian 10 năm qua là kết quả của quá trình tăng tr−ởng kinh tế liên tục và ổn định đã đạt mức đề kinh doanh siêu thị phát triển (bảng 2.5).

Bảng 2.5: Thu nhập bình quân đầu ng−ời theo giá hiện hành

Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Thu nhập đầu

ng−ời 311 321 330 360 380 410 430 480 550

Tốc độ tăng (%) 3,22 2,80 9,09 5,56 7,89 4,88 11,63 14,58

Nguồn: World Bank và Tổng cục Thống kê

Bảng 2.5 cũng cho chúng ta thấy xu h−ớng tăng liên tục và mạnh mẽ của thu nhập bình quân đầu ng−ời của Việt Nam. đặc biệt trong hai năm 2003 và 2004 tốc độ tăng thu nhập bình quân của Việt Nam là 11,63% và 14,58% với giá trị t−ơng ứng là 480 và 550 USD. Năm 2005, thu nhập bình quân đàu ng−ời dự kiến đạt 640 USD tiếp tục tăng16,3% so với 2004. Nếu đi vào từng khu vực cụ thể, thu nhập trung bình của ng−ời dân tại các thành phố lớn th−ờng gấp từ 2 đến 3 lần mức thu nhập trung bình của tồn xã hội. Nh− vậy, mức thu nhập bình quân đầu ng−ời của TP Hồ Chí Minh và Hà Nội có thể đạt 1000 -1500 USD, đây là mức đã đủ để hấp dẫn các nhà kinh doanh siêu thị n−ớc ngoài. Xu h−ớng mức sống và thu nhập đang là yếu tố kích thích phát triển kinh doanh siêu thị ở Việt Nam.

Bên cạnh tiêu chí thu nhập bình qn đầu ng−ời thì tốc độ tăng tr−ởng

bán lẻ hàng năm cũng là một chỉ tiêu quan trọng tác động tới kinh doanh siêu

thị. Khi xem xét tiêu chí này, cũng có thể hiểu vì sao hệ thống siêu thị của Việt Nam có sự phát triển t−ơng đối mạnh mẽ thời gian qua. Tổng mức bán lẻ hàng hố và dịch vụ xã hội của Việt Nam ln đạt tốc độ tăng tr−ởng trên 10% nh− bảng 2.6. Đặc biệt, trong các năm 2003 – 2005, tốc độ tăng tổng mức l−u chuyển hàng hoá bán lẻ và dịch vụ xã hội đạt mức cao kỷ lục (19,98% năm 2004 và dự kiến 20% năm 2005) đã đ−a tốc độ tăng trung bình tổng mức l−u chuyển hàng hoá và dịch vụ xã hội của kỳ kế hoạch năm năm 2001-2005 đạt khoảng 14,8%, v−ợt mức kế hoạch đề ra là 11-12%/năm. Đơn cử nh− ở Thành phố Hồ Chí Minh, theo số liệu của Uỷ ban nhân dân Thành phố, thu nhập bình quân tháng của ng−ời lao động năm 2000 đạt mức 1,1 triệu đồng, năm 2004 là 2,1 triệu đồng (t−ơng đ−ơng khoảng 1600 USD/năm). Với mức thu nhập bình quân nh− hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh đã có điều kiện thuận lợi để kinh doanh đại siêu thị và các hình thức t−ơng đ−ơng. Đó là chúng ta cịn ch−a nói tới nhu cầu mua sắm và tiêu dùng dịch vụ của trên 25,5% số dân trong thành phố có mức sống cao cùng với khoảng 1,5 triệu du khách quốc tế và 1 triệu khách du lịch trong n−ớc đến thành phố hàng năm, sẽ tạo cơ hội cho sự xuất hiện của các siêu thị lớn kết hợp kinh doanh hàng hoá với kinh doanh các dịch vụ khác nh− đi lại, bảo vệ sức khỏe, vui chơi, giải trí, thể thao…

66

Bảng 2.6: Tổng mức bán lẻ toàn x∙ hội giai đoạn 1995-2005 (tỉ đồng)

Năm Giá trị Tốc độ tăng (%)

1995 121160,0 - 1996 145874,0 20,40 1997 161899,7 10,99 1998 185598,1 14,64 1999 200923,7 8,26 2000 220410,6 9,70 2001 245315,0 11,30 2002 280884,0 14,50 2003 310469,3 10,53 2004 372500,0 19,98 2005(*) 447000,0 20,00 Chú thích: số liệu dự kiến

Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ Th−ơng mại

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta trong giai đoạn hiện nay potx (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)