C. Thực hành:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Thí nghiệm 1 :
- Cần đánh sạch gỉ hoặc lau sạch dầu mỡ phủ trên bề mặt đoạn dây thép.
- Uốn đoạn dây thép thành hình xoắn lò so để tăng diện tích tiếp xúc giữa các hóa chất khi phản ứng hóa học xảy ra.
- Cắm một mẩu than bằng hạt đậu xanh vào đầu đoạn dây và đốt nóng mẩu than trớc khi cho vào lọ thủy tinh miệng rộng chứa khí oxi .
Mẩu than sẽ cháy trớc tạo nhiệt độ làm sắt nóng lên.
- Cho một ít cát hoặc nớc dới đáy lọ thủy tinh để khi phản ứng xảy ra những giọt thép tròn nóng chảy rơi xuống không làm vỡ lọ.
- Trong thí nghiệm Fe+ S nên dùng lợng S nhiều hơn lợng Fe để tăng diện tích tiếp xúc . Cần dùng ống nghiệm trung tính chịu nhiệt độ cao . 2. Thí nghệm 2:
Oxi đợc điều chế và đa vào lọ thủy tinh miệng rộng , dung tích khoảng 100ml . S đợc dun trong muỗng hóa chất trên ngọn lửa đèn cồn.
3. Thí nghiệm 3:
- Dùng ống nghiệm trung tính chịu nhiệt độ cao .
- Dùng cặp gỗ giữ ống nghiệm. Trong khi làm thí nghiệm phải thờng xuyên hớng miệng ống nghiệm về phía không có ngời để tránh hít phải hơi lu huỳnh độc.
1. Thí nghiệm 1:
Tính oxi hóa của các đơn chất oxi và lu huỳnh. - Đốt cháy một đoạn dây thép xoắn trên ngọn lửa đèn cồn rồi đa nhanh vào bình đựng khí oxi .
HS: Quan sát hiện tựơng dây thép đợc nung nóng cháy trong oxi sáng chói không thành ngọn lửa, không khói ,tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu bắn tung tóe ra xung quanh nh pháo hoa. Đó là Fe3O4
- Cho một ít bột Fe và S vào đáy ống nghiệm . Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đén khi phản ứng xảy ra.
HS Quan sát hiện tợng: Hỗn hợp bột Fe và S trong ống nghiệm có màu vàng xám nhạt . Khi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn phản ứng xảy ra mãnh liệt , tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp và tạo thành hợp chất FeS có màu xám đen .
2. Thí nghiệm 2.
- Tính khử của lu huỳnh
Đốt lu huỳnh cháy trong không khí ròi đa vào bình đựng khí oxi .
HS quan sát hiện tợng : Lu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn so với ngoài không khí , tạo thành khói có màu trắng đó là khí SO2 có lẫn SO3 . Khí SO2 có mùi hắc , khó thở , gây ho.
3. Thí nghiệm 3 : Sự biến đổi trạng thái của lu huỳnh theo nhiệt độ . huỳnh theo nhiệt độ .
Đun nóng liên tục một ít lu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn .
HS quan sát các trạng thái màu sắc của lu huỳnh từ lúc đầu (chất rắn, màu vàng) đến 3 giai đoạn tiếp theo (chất lỏng màu vàng linh động , quánh nhớt màu nâu đỏ , hơi màu vàng da cam). D. Báo cáo kết quả thực hành
TT Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tợng quan sát đợc GT kết quả TN
Ngày tháng năm
Tiết: 69
Hiđro sunfua
A. Chuẩn kiến thức và kĩ năng. I. Kiến thức: Biết đợc
1. Tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên và điều chế hiđrosufua. 2. Tính axit yếu của axit H2S .
3. Tính chất của các muối sun fua.
Trờng THPT Đô Lơng 1 Giáo viên: Trần Tuấn Anh
II. Kĩ năng
1. Dự đoán , kiểm tra , kết luận đợc tính chất hóa học của H2S . 2. Viết phơng trình hóa học minh họa tính chất của H2S . 3. Phân biệt H2S với khí khác đã biết nh khí oxi , H2, Cl2...
4. Giải đợc bài tập tính % thể tích hoặc khối lợng khí H2S trong hỗn hợp phản ứng hoặc sản phẩm.; Bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.
B. Chuẩn bị đồ dùng .
1. Hóa chất : FeS , dung dịch HCl , dung dịch KMnO4 dung dịch NaOH , dung dịch Na2SO3 .
2. Dụng cụ :
ống nghiệm có nhánh , ống dẫn cao su , phễu nhỏ giọt , bình cầu , cốc thủy tinh , đũa thủy tinh .
3. Bảng tính tan.
4. Phiếu học tập của HS.