Tiến trình bài giảng :

Một phần của tài liệu G 10 NC (Trang 65 - 68)

Trờng THPT Đô Lơng 1 Giáo viên: Trần Tuấn Anh1. Phân loại phản ứng hoá học: 1. Phân loại phản ứng hoá học:

Hoạt động 1:

GV: Dùng phiếu học tập số 1 gồm có 3 câu hỏi:

a) Có thể phân loại phản ứng hoá học theo mấy loại ? Cho thí dụ. Em có nhận xét gì về sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố trong các phản ứng đó.

b) Thế nào là phản ứng nhiệt hoá học, pứ thu nhiệt, pứ toả nhiệt. c) Có thể biểu diễn phơng trình nhiệt hoá học nh thế nào ?

HS:

a) Chia phản ứng hoá học thành 2 loại: + Pứ có sự thayđổi số oxi hoá

+ Pứ không có sự thayđổi số oxi hoá.

b) Lợng nhiệt kèm theo mỗi pứ hóa học đợc gọi là nhiệt phản ứng.

+ Phản ứng hoá học giải phóng năng lợng dới dạng nhiệt đợc gọi là phản ứng toả nhiệt. + Phản ứng hoá học hấp thụ năng lợng dới dạng nhiệt đợc gọi là phản ứng thu nhiệt.

c) Phơng trình phản ứng có ghi thêm giá trị ∆H và trạng thái các chất đợc gọi là phơng trình nhiệt hoá học.

2. Phản ứng oxi hoá - khử:

Hoạt động 2:

GV: Đa ra phiếu học tập số 2 gồm có 2 câu hỏi:

a) Thế nào là pứ oxi hoá khử, chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử. b) Các bớc tiến hành lập phản ứng oxi hoá khử.

HS:

a) Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự di chuyển e giữa các chất trong phản ứng. + Chất oxi hoá là chất nhận e

+ Chất khử là chất cho e + Sự oxi hoá là quá trình mất e + Sự khử là quá trình thu e

b) Có 4 bớc lập phản ứng oxi hoá khử. + Xác định số oxi hoá…

+ Viết quá trình cho nhận e.

+ Đặt các hệ số vào quá trình cho, nhận… + Đặt hệ số vào phơng trình.

3. Bài tập:

Hoạt động 3:

GV: Dùng các bài tập trong SGK trang 109 – 110.

HS: Giải các bài toán về phân loại phản ứng hoá học.

Bài tập 1: Hãy nêu thí dụ về phản ứng phân huỷ tạo ra. a) Hai đơn chất

b) Hai hợp chất

c) Một đơn chất và một hợp chất.

Hãy cho biết số oxi hoá của các ng.tố trong mỗi pứ có thay đổi không ?

-> Dựa vào bài tập này, giáo viên củng cố rằng: Phản ứg phân huỷ có thể là pứ oxi hoá khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá khử.

Bài tập 2: Hãy nêu thí dụ về phản ứng tạo ra muối. a) Từ 2 đơn chất

b) Từ 2 hợp chất

c) Từ 1 đơn chất và 1 hợp chất

Hãy cho biết số oxi hoá của các nguyên tố trong mỗi phản ứng đó có thay đổi hay không ?

GV: Cho h/s làm rồi rút ra kết luận.

“Trong phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi hoá khử, có thể không phải là phản ứng oxi hoá khử .”

Bài tập 3: Lập các phản ứng oxi hoá khử cho dới đây:

Trờng THPT Đô Lơng 1 Giáo viên: Trần Tuấn Anh

b) Cr2O3 + KNO3 + KOH → K2CrO4 + KNO2 + H2O c) Al + Fe3O4→ Al2O3 + Fe

d) FeS2 + O2→ Fe2O3 + SO2

Mg + HNO3→ Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

GV: Cho h/s lên bảng làm (có thể gọi 2 đến 3 h/s) hoặc có thể cho h/s làm vào phiếu học tập rồi củng cố lại các bớc lập phơng trình pứ oxi hoá khử.

Bài tập 4: Cho Kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric ngời ta thu đợc 1,2g mangan (II) sunphat.

a) Tính số gam iôt tạo thành.

b) Tính khối lợng kali iotua tham gia phản ứng.

GV: Cho h/s làm nếu khó thì hớng dẫn.

PTPƯ: 10KI + 2KmnO4 + 2H2SO4→ 5I2 + 6K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (1) nMnSO4 = 1,2 / 151 (mol)

Theo (1): nI2= 5/2 nMnSO4 = 5/2 x 1,2/151 = 0,02 (mol) → m I2 = 0,02 x 254 = 5,08 (gam)

Theo (1): nKI = 2 nI2 = 2.0 x 02 = 0,04 (mol) → mKI = 0,04 x 166 = 6,6 (gam)

GV: Kết luận bài này cho h/s biết cách tính theo số mol. Hoạt động 4:

+ Củng cố bài bằng cách nhấn mạnh các kết luận có trong bài tập ở phần trên. + H/s về nhà làm nốt các bài tập còn lại.

Ngày tháng năm

Tiết 46 bài thực hành số 2

phản ứng oxi hoá - khử

I- Mục tiêu

– Biết đợc mục đích, cách tiến hành các thí nghiệm.

– Sử dụng dụng cụ, hoá chất thực hiện an toàn, thành công các thí nghiệm trong bài. – Quan sát, giải thích hiện tợng xảy ra, viết PTHH của phản ứng.

II- Chuẩn bị

1. Dụng cụ : Xem SGV.

2. Hoá chất : Xem SGV.

Trờng THPT Đô Lơng 1 Giáo viên: Trần Tuấn Anh

3. Học sinh

– Ôn tập những kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong tiết thực hành.

– Nghiên cứu trớc để biết đợc dụng cụ, hoá chất và cách thực hiện từng thí nghiệm.

4. Giáo viên chuẩn bị một số phiếu học tậpPhiếu số 1: Phiếu số 1:

Hãy chọn dụng cụ, hoá chất thích hợp để thực hiện các thí nghiệm chứng minh cho các biến đổi : Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Phiếu số 2 :

Ngời ta có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy có Mg kim loại đợc không ? Giải thích, viết PTHH của phản ứng.

Phiếu số 3 :

Khi nhỏ từ từ từng giọt dd KMnO4 loãng vào hỗn hợp dd FeSO4 và H2SO4 sẽ có hiện tợng gì xảy ra, giải thích, viết PTHH của phản ứng.

Một phần của tài liệu G 10 NC (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w