Mơ hình phântử

Một phần của tài liệu giáo án 11 NC trọn bộ hoàn chỉnh (Trang 61 - 64)

- Cho ví dụ cơng thức cấu tạo

a. Mơ hình phântử

Hình 5.2 (sgk, trang 140)

b. Cấu dạng:

- Các nhĩm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kết C-C,cĩ thể tự quay quanh trục lk đĩ cĩ tạo ra vơ số cáu dạng khác nhau - Cấu dạng xen kẽ bền hơn cấu dạng che khuất

- GV yêu cầu HS quan sát hình 5.1 (sgk, trang 140) mơ tả sự hình thành lk của phân tử CH4, C2H6 cho biết: Trạng thái lai hĩa? Loại lk ? Gĩc liên kết ? - Giáo viên hướng dẫn HS quan sát mơ hình phân tử propan, butan và isobutan (nhìn theo trục C-C).

- Giáo viên viết cấu dạng phân tử C2H6 , cho học sinh xem mơ hình phân tử và hướng dẫn HS rút ra nhận xét.

- HS xem hình 5.1 và mơ tả +Trạng thái lai hĩa của C. + Loại liên kết.

+ Gĩc liên kết:109,50

- Quan sát mơ hình propan, butan, isobutan.

- Học sinh chú ý theo dõi GV mơ tả và rút ra nhận xét.

- Các cấu dạng luơn chuyển dời cho nhau, khơng thể cơ lập riêng từng cấu dạng được

3 II. Tính chất vật lí

1.Nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi và klr

-Trạng thái :ở đk thường,các ankan: Từ C1 C4 ở trạng thái khí

Từ C5 đến khoảng C17 ở trạng thái lỏng Từ C18 ở trạng thái rắn

- Nhiệt độ nĩng chảy, nhiệt độ sơi: nĩi chung tăng theo số nguyên tử cacbon trong phân tử tức là tăng theo phân tử khối.

- KLR: tăng theo số nguyên tử cacbon trong phân tử nhưng luơn nhỏ khối lượng riêng của nước; Ankan nhẹ hơn nước

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem bảng 5.2 (sgk, trang 141) và yêu cầu HS rút ra nhận xét về quy luật biến đổi:

+ Trạng thái.

+ Nhiệt độ nĩng chảy. + Nhiệt độ sơi

- Học sinh nghiên cứu bảng 5.2 để rút ra nhận xét về quy luật biến đổi:

+ Trạng thái.

+ Nhiệt độ nĩng chảy. + Nhiệt độ sơi

4 2- Tính tan, màu và mùi

- Ankan ko tan trong nước,chúng kị nước - Ankan ở tt lỏng là những dung mơi khơng phân cực

- Ankan là những chất khơng màu

- Các ankan nhẹ nhất như Metan, Etan, Propan là những khí khơng mùi. Ankan từ C5 – C10 cĩ mùi xăng , từ C10 – C16 cĩ mùi dầu hoả. Ankan rắn ít bay hơi nên hầu như khơng mùi

- Giáo viên làm thí nghiệm: + Cho xăng vào nước + Cho mỡ bơi trơn vào xăng. + Cho học sinh ngửi thử mùi khí gas trong bật lửa gas.

- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về tính tan, màu và mùi. - Giáo viên nhận xét và kết luận

- Học sinh chú ý theo dõi giáo viên làm thí nghiệm.

- Từ thí nghiệm, học sinh rút ra kết luận

- Học sinh chú ý theo dõi.

5 * Củng cố : Làm BT 3, 5 SGK

Tiết Bài 35 : ANKAN : TÍNH CHẤT HĨA HỌC, ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG

I. Mục tiêu bài học

HS biết : Phương pháp điều chế và một số ứng dụng của ankan.

HS hiểu : - Tính chất hĩa học của ankan : phản ứng thế, tách, oxi hĩa. - Cơ chế phản ứng thế halogen vào phân tử ankan.

II. Chuẩn bị

- Bộ dụng cụ điều chế metan.

- Hố chất CH3COONa rắn, NaOH rắn, CaO rắn.

III. Tổ chức hoạt động dạy học

TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm cấu tạo của

Ankan ?

GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng trình bày

2 I. Tính chất hĩa học

Các ankan tương đối trơ về mặt h.học : ở nhiệt độ thường chúng ko tham gia pư axit, bazơ và chất oxi hố mạnh. Nhưng khi cĩ as, xúc tác và nhiệt độ các ankan tham gia pư thế, tách và oxi hố

1. Phản ứng thế (pư halogen hố) CH4 + Cl2  →AS CH3Cl + HCl Metyl clorua CH3Cl + Cl2  →AS CH2Cl2 + HCl Metylen clorua CH2Cl2 +Cl2  →AS CHCl3 + HCl Clorofom

Dự vào cấu tạo GV hướng dẫn HS dự đốn khả năng phản úng của các ankan

GV gợi ý cho HS viết pthh của phản ứng thế

HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo phân tử của các ankan

HS viết phương trình phản ứng thay thế lần loot các nguyên tử hidro trong phân tử metan

HS viết pthh phản ứng thế với clo (1:1) ở phân tử C3H8

CHCl3 + Cl2  →AS CCl4 + HCl Cacbon tetra clorua

* Đối với các đồng đẳng của CH4

CH3-CH2-CH3 + Cl2  →AS

CH3CH2CH2Cl + HCl (spp) CH3CHClCH3 + HCl (spc)

Cịn đối với brom chỉ thế ở H bậc cao, Flo thì cĩ thể phân hủy ankan cịn iot thì khơng tham gia phản ứng

* Cơ chế phản ứng

Phản ứng clo hĩa và brom hĩa xãy ra theo cơ chế gốc- dây chuyền:

- Bước khơi mào:

Cl - Cl  →as Cl▪ + Cl▪

- Bước phát triển dây chuyền:

CH3 - H + Cl▪  ▪ CH3 + HCl ▪CH3 + Cl - Cl  CH3Cl + Cl▪

CH3 - H + Cl▪  …… ………

- Bước đứt dây chuyền:

Cl▪ + Cl▪  Cl2

▪CH3 + Cl ▪  CH3Cl ▪CH3 + ▪CH3  CH3CH3

GV hướng dẫn HS nhận xét về sự ưu tiên của các nguyên tử C khi thực hiện phản ứng thế. Khả năng phản ứng của các halogen GV trình bày phần cơ chế phản ứng HS ra nhận xét phản ứng theo cơ chế gồm ba bước : khơi màu, phát triển day chyền, đứt day chuyền. HS áp dụng viết cơ chế phản ứng của etan với clo

HĐ 3 2. Phản ứng tách 3 2. Phản ứng tách (Phản ứng bẻ gãy l.kết C-C ) CH3 CH3 CH2 CH2 xt 500 C, o + H2 CH3 CH2 CH2 CH3 t co ,xt CCH4 C+ 3H6 2H4 C+ 3H6 C4H8 H+ 2

NX : Dưới td của nhiệt và xúc tác các ankan ko những bị tách hidro tạo thành các hidrocacbon ko no mà cịn bị gãy các lk C- C tạo thành các phân tử nhỏ hơn.

3. Phản ứng oxi hĩa

- Khi đốt cháy ankan ta thu được khí CO2

và H2O và toả nhiều nhiệt

CnH2n+2 +(3n+2)/2O2nCO2 +(n+1)H2O CH4 + 2O2 CO2+2H2O H=-890kj - Khi các ankan bị oh khơng hồn tồn CH4 + O2  →xt,t0 HCH=O + H2O

GV viết phương trình hố học khi nhiệt phân etan và butan.

GV lưu ý cho HS về việc người ta lợi dụng nhiết toả ra đựoc dung làm nhiên liệu, Gv lưu ý về sản phẩm phản ứng khi oxi hố khơng hồn tồn HS nhận xét phương trình phản ứng và về sản phẩm phản ứng. HS viết phương trình phản ứng khi đốt cháy CH4 và phương trình tổng quát khi đốt cháy ankan

4 II. Điều chế và ứng dụng

1. Điều chế

Metan và các đồng đẳng được tách từ khí thiên nhiên và dầu mỏ.

Một phần của tài liệu giáo án 11 NC trọn bộ hoàn chỉnh (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w