Nhận biết iom photphat

Một phần của tài liệu giáo án 11 NC trọn bộ hoàn chỉnh (Trang 27 - 29)

- Dùng ddAgNO3

- Hiện tượng : tạo ra kết tủa màu vàng - PTPƯ 3Ag+ + PO43- Ag3PO4 màu vàng GV chọn một số bài tập trong SGV để HS thức hành vận dụng các kiến thức này GV làm thí nghiệm khi nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch Na3PO4 sau đĩ tiếp tục cho tiếp vài giọt dung dịch HNO3.So sánhkết tủa tạo thành vớiAgCl

HS dựa vào SGK để cho biết đặc điểm về tính chất của muối photphat

HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng

7 * Củng cố : Giải các bài tập SGK.

Tiết Bài 16 : PHÂN BĨN HĨA HỌC

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

HS biết : - Các nguyên tố ding dưỡng chính cần thiết cho cây trồng. Thành phần một số loại phân bĩn hh thường dùng.

- Bảo quản và sử dụng một số loại phân bĩn hố học. 2. Kĩ năng

- Cĩ khả năng phân biệt một số loại phân bĩn hố học.

- Cĩ khả năng đánh giá chất lượng của từng loại phân bĩn hố học dựa vào hàm lượng nitơ.

- GV: Một số trang ảnh, tư liệu về sx các loại phân bĩn hĩa học ở Việt Nam : Cơng ti phân đạm Bắc Giang, nhà máy phân đạm Phú Mĩ (Bà Rịa-Vũng Tàu ); nhà máy supephotphat Lâm Thao; Mỏ apatit Lào Cai.

- HS : Xem lại các bài muối amoni, muối nitrat, muối photphat.

III. Tổ chức hoạt động dạy học

TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Kiểm tra bài cũ : Viết ptpư giữa NaOH

với H3PO4 và nêu cách nhận diện ion PO43-

GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng trình bày

2 I. Phân đạm.

- Cung cấp nitơ dưới dạng ion NH4+ và NO3- , giúp cây phát triển nhanh cho nhiều hạt,củ,quả

- Độ dinh dưỡng được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng của nitơ

1. Phân đạm amoni

- Gồm : NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 … - Điều chế : Cho amoniac td với axit- - Cây hấp thụ dưới dạng ion NH4+, chỉ bĩn phân này cho các loại đất ít chua

2. Phân đạm nitrat

- Gồm : NaNO3, Ca(NO3)2 …

- Điều chế: Cho HNO3 td với muối cacbonat.

- Cây hấp thụ dưới dạng ion NO3-

3. Urê (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Là loại phân đạm tốt nhất, phân urê cĩ màu trắng, tan tốt trong nước. Trong đất urê chuyển thành muối cacbonat

(NH2)2CO + 2H2O  (NH4)2CO3

- Điều chế :

- Cây trồng hấp thụ dưới dạng ion NH4+

GV nhận xét ý kiến của HS

GV cĩ thể gợi ý cho HS để tả lới các câu hỏi sau :

- Cĩ thể bĩn phân đạm amoni cùng với vơi bột để khử chua được khơng

- Phân đạm amoni và nitrat cĩ điểm nào giống và khác nhau từ đĩ suy ra đối với vùng đất chua nên bĩn loại phân đạm gì - Urê được sản xuât như thế nào. Tại sa oure lại dược sử dụng rộng rãi như vậy? - Gđ phát triển nào của cây trồng địi hỏi nhiều phân đạm hơn ? loại cây trồng nào địi hỏi nhiều phan đạm hơn? Dựa vào đâu để đánh giá độ dinh dưỡng của phân đạm

HS nghiên cứu SGK và cho biết phân đạm là gì ? Cĩ những loại phân đạm nào ? Đ.điểm của những loại phân đạm này? Cĩ thể sử dụng các loại phân đạm này như thế nào ? HS thảo luận sau đĩ đứng lên trình bày HS thảo luận sau đĩ đứng lên trình bày HS thảo luận sau đĩ đứng lên trình bày HS thảo luận sau đĩ đứng lên trình bày HS thảo luận sau đĩ đứng lên trình bày

3 II. Phân lân

- Cung cấp cho cây trồng dưới dạng ion photphat. Giúp cây thúc đẩy qt sinh hĩa, trao đổi chất và trao đổi năng lượng. - Độ dinh dưỡng được đánh giá theo phần trăm khối lượng P2O5

1. Superphotphat

a. Supephotphat đơn

- Chứa 14-20% P2O5

- Điều chế bằng cách cho quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với H2SO4(đ)

Ca3(PO4)2+2H2SO4(đ)Ca(HPO4)2+2CaSO

4

Ca(H2PO4)2 cây trồng dễ đồng hĩa, cịn CaSO4 ảnh hưởng tới đất trồng

b. Supephotphat kép

Chứa 40-50% P2O5

GV gợi ý cho HS vận dụng kiến thức về đặc điểm các muối photphat để giải quyết các vấn đề đã nêu.

GV nêu một số vấn đề cần thảo luận như sau :

- Dựa vào đâu để đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân. - Supephotphat đơn và

supephotphat kép giống nhau và khác nhau như thế nào ?

- Tại sao phân lân tự nhiên và phân lân nung chảy khơng tan

HS nghiên cứu SGK và cho biết :

- Phân lân là gì ?cĩ mấy loại phân lân

- Phương pháp sản xuất các loại phân lân. - Đặc điểm của các loại [hân lân. Cách sử dụng chúng

HS thảo luận sau đĩ đứng lên trình bày HS thảo luận sau đĩ đứng lên trình bày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS thảo luận sau đĩ đứng lên trình bày

- Điều chế bằng cách cho quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với H2SO4(đ) và qua hai giai đoạn

Ca3(PO4)2 +2H2SO4 2H3PO4+3CaSO4

Ca3(PO4)3+4H3PO43ca(H2PO4)2

- Cây trồng đồng hĩa Ca(H2PO4)2

2. Phân lân nung chảy

Người ta nung hỗn hợp quặng apatit với đĩ xà vân và than cốc trên 1000oc

Thành phần : Hỗn hợp photphat và silicat của Ca và Mg, các muối này khơng tan trong nước và nĩ thích hợp cho đất chua.

trong nước nhưng vẫn sử dụng làm phan bĩn cho cây ? phân lân tự nhiên và phân lân nung chảy thích hợp cho loại đất nào? Tại sao

- So sánh ưu, nhược điểm các loại phân lân tự nhiên và phân lân nung chảy với supephotphat GV nhận xét phần trình bày của HS và rút ra kết luận chung

HS thảo luận sau đĩ đứng lên trình bày

4 II. Phân kali

- Cung cấp cho cây trồng nguyên tố K dưới dạng ion K+, giúp cây tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn - Độ dinh dưỡng được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng K2O

-Hai muối KCl,K2SO4 được sd nhiều nhất Gv nhận xét phần trình bày của HS HS tìm hiểu SGK và cho biết : - Phân kali là gì ? - Những loại chất nào được dùng làm phân kali - Phân kali cần cho cây trồng như thế nào? Loại cây trồng nào địi hỏi nhiều phân K hơn

HĐ 5 5

Một phần của tài liệu giáo án 11 NC trọn bộ hoàn chỉnh (Trang 27 - 29)