II Tínhchất hĩa học 1.Phản ứng cộng
CẤU TRÚC, DANH PHÁP VÀTÍNH CHẤT VẬT LÍ
I. Mục tiêu bài học
HS hiểu : - Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp axit cacboxylic
- Mối liên quan giữa cấu trúc của nhĩm cacboxyl và liên kết hiđro ở axit cacboxylic với tính chất vật lí và tính chất hĩa học của chúng
II. Chuẩn bị
Mơ hình lắp ghép phân tử axit để minh họa phần định nghĩa, đồng phân.
III. Tổ chức hạot động dạy học
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ
1 I. Định nghĩa, phân loại, danh pháp 1. Định nghĩa
Axit cacboxylic là hchc mà trong phân tử cĩ nhĩm cacboxyl (−COOH) lk trực tiếp với gốc HC hoặc nguyên tử H, hoặc nhĩm −COOH. VD: CH3−COOH, C2H5−COOH,
HOOC−COOH
Nhĩm (−COOH) được gọi là nhĩm cacboxyl
- Em thấy cĩ điểm gì giống nhau về cấu tạo trong phân tử của các hợp chất hữu cơ trên?
viết cơng thức một vài chất anđehit
xem SGK
HĐ
2 2. Phân loại
− Axit no, đơn chức, mạch hở: là trong phân tử cĩ gốc ankyl hoặc nguyên tử H liên kết với một nhĩm −COOH
CTTQ: CnH2n+1COOH (n ≥ 1)
− Axit khơng no, đơn chức, mạch hở: là trong phân tử cĩ gốc hiđrocacbon khơng no liên kết với một nhĩm −COOH
VD: CH2=CH−COOH
− Axit thơm: là trong phân tử cĩ gốc HC là vịng thơm lk với một nhĩm −COOH
VD: C6H5−COOH
− Axit đa chức: là trong phân tử cĩ hai hay nhiều nhĩm −COOH
VD: HOOC−COOH
Dựa vào đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon và số lượng nhĩm −COOH để phân loại và
ví dụ minh họa
HĐ
3 3. Danh pháp
* Tên thay thế :
Axit + tên hiđrocacbon tương ứng + oic * Tên thường: liên quan đến nguồn gốc. VD: Axit fomic HCOOH
Axit axêtic CH3COOH……
GV cho HS liên hệ với cách đọc của ancol từ đĩ rút ra tương tự cho axit cacboxylic GV lấy ví dụ cho HS luyện tập cách đọc ở bảng 9.1
Gọi tên của axít no đơn chức C3H6Ị2
HĐ
4 II. Cấu trúc và tính chất vật lí 1. Cấu trúc
Nhĩm −COOH gồm: liên kết đơi C=O (khơng giống với anđehit và xeton) và nhĩm
−OH (linh động)
Q.sát mơ hình của axit axetic từ đĩ rút ra đđ CT từ đĩ dự đốn mức độ p/c của nhĩm −OH và nhĩm C=O Nhận xét mức độphân cực của nhĩm –OH và nhĩm -COOH HĐ 5 2. Tính chất vật lí
Các axit trong dãy đđ của axit axetic đều là những chất lỏng hoặc chất rắn.
tos của axit cao hơn hẳn tos của rượu cĩ cùng số ngtử C, do hai phân tử axit lk với nhau bởi hai lk hiđro và lk hiđro của axit bền hơn của rượu.
− Số nguyên tử C tăng thì độ tan giảm
− Mỗi axit cĩ vị chua riêng biệt
Xem SGK HS nghiên cứu SGK và
thực tế cuộc sống để rút ra tính chất vật lí của axit
HĐ
6 * Củng cố bài học : làm BT SGK
Tiết Bài 61 : AIXT CACBOXYLIC