hĩa học:(chế biến dầu mỏ).
1. Mục đích
- Đáp ứng: số lượng, chất lượng xăng. + Chất lượng đo bằng chỉ số octan.
+ Thực nghiệm chỉ số octan giảm theo trật tự: aren> anken cĩ nhánh> ankan khơng nhánh> xicloankan cĩ nhánh> anken khơng nhánh> xicloankan khơng nhánh> ankan khơng nhánh.
- Đáp ứng nguyên liệu cho CN hĩa chất. 2. Phương pháp
a. Rifominh
- Khái niệm: Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của hidrocacbon từ khơng phân nhánh thành phân nhánh, từ khơng thơm thành thơm. - Nội dung:
+ Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan.
CH3[CH2]5CH3 →xt,t0 (CH3)2CHCH2CH(CH3)2
CH3[CH2]5CH3xt →,t0 C6H11CH3 + H2
+ Tách H2 chuyển xicloankan thành aren. C6H12 →xt,t0 C6H6 + 3H2
+ Tách H2 chuyển ankan thành aren. CH3[CH2]5CH3 →xt,t0 C6H5CH3 + 4H2
- Đáp ứng nhu cầu về số lượng, chất lượng xăng làm nhiên liệu, nguyên liệu cho CN hĩa chất. + Chất lượng xăng được đo bằng “chỉ số octan”. Chỉ số octan: 2.2.4 – trimetylpentan( isooctan) cĩ khả năng chống kích nổ rất tốt, được coi là chỉ số octan bằng 100. Heptan cĩ khả năng chống kích nổ kém nhất để coi là chỉ số octan bằng 0. phương pháp: Rifominh và crackinh.
Quá trình Rifominh xảy ra 3 loại phản ứng sau:
Hãy nhận xét mạch C trước và sau phản ứng?
Từ mỗi phản ứng HS nhận xét. Cho HS xem sơ đồ SGK.
- Anken, aren → polime
và hĩa phẩm khác, nhưng thành phần dầu mỏ khơng cĩ.
Mạch C: khơng nhánh →
cĩ nhánh.
Khơng thơm → thơm
ĐK phản ứng: xt, to.
HS rút ra nhận xét chung
HĐ 9 9
b. Crackinh
- Khái niệm: Crackinh là quá trình bẻ gãy phân tử hidrocacbon mạch dài thành các phân tử hidrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng của nhiệt (crackinh nhiệt) hoặc của xúc tác và nhiệt (crackinh xt).
VD : C16H34 → C16 – mH34 – 2m + CmH2m
( m = 2 – 16). - Phân lọai: 2 loại.
+ Crackinh nhiệt: to > 700 – 900o → eten,
propen, buten, penten. Sơ đồ: Cho ví dụ phản ứng Crackinh Phản ứng Crackinh là gì? to Bổ sung: nhờ xt, to - Crackinh là quá trình bẻ gãy mạch C từ phân tử hidrocacbon mạch dài →phân tử hidrocacbon mạch ngắn hơn nhờ xt, to
+ Crackinh xúc tác: Chuyển HC mạch dài của các phân đọan cĩ nhiệt độ sơi cao thành xăng nhiên liệu.
Sơ đồ:
* Kết luận: Chế biến dầu mỏ: - Chưng cất dầu mỏ
- Chế biến bằng phương pháp hĩa học.
Ứng dụng: Eten, propen, buten, penten? Vì sao?
HS quan sát sơ đồ Crackinh xúc tác và Crackinh nhiệt T-201. Nhận xét sản phẩm? →Dùng làm monome để sản xuất polime. HS: Quan sát hình vẽ trang 202. HĐ 10
B. Khí mỏ dầu và khíthiên nhiên I. TP khí mỏ dầu và khí thiên nhiên. I. TP khí mỏ dầu và khí thiên nhiên.
- Khí mỏ dầucĩ trong các mỏ dầu. - Khí thiên nhiên cĩ chứa trong các mỏ khí riêng biệt.
Yêu cầu HS dựa vào bảng tìm hiểu thành phần khí mỏ dầu và khí thiên nhiên→ rút ra nhận
xét?
HS nhận xét theo SGK.
HĐ
11 II. Chế biến, ứng dụng của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên. ( SGK)
HS tìm hiểu sơ đồ trong SGK
rút ra qt chế biến và ứd HS nhận xét theo SGK.
HĐ
12 C. Than mỏ