Tiến hành thí nghiệm.

Một phần của tài liệu giáo án 11 NC trọn bộ hoàn chỉnh (Trang 31 - 36)

TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 1. TN1: Thử tính tan của dd ammoniac

Lấy dd amoniac vào ống nghiệm hai ống nghiệm nhỏ. Cho vài giọt dd

phenoltalein vào ống nghiệm thứ nhất và 5-6 giọt dd muối nhơm clorua vào ống nghiệm thứ hai.

GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra, viết phương trình hĩa học của phản ứng, giải thích

HS làm thí nghiệm, quan sát, giải thích và viết phương trình hĩa học.

2 TN2 : Tính oxi hĩa của HNO3 đặc Cho vào ống nghiệm thứ nhất 0,5 ml dd HNO3(đ) . Cho vào ống nghiệm một mãnh nhỏ đồng kim loại, quan sát hiện tượng. Cu+HNO3(đ)Cu(NO3)+2NO2+H2O

3Cu+8HNO3(l)→t0 3Cu(NO3)+2NO2+4H2O

2NO + O2 2NO2 màu nâu đỏ

GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra, viết pthh của phản ứng, giải thích GV nhắc nhở HS chú ý HNO3 nguy hiểm và khí NO2

độc hại nên phải dủng bơng tẩm dd NaOH

HS làm thí nghiệm, quan sát, giải thích và viết phương trình hĩa học.

3 TN3: Tính oh của muối kali nitrat n/chảy

Cho vào ống nghiệm tinh thể KNO3

và đun nĩng cho đến khi KNO3 nĩng chảy sau đĩ cho cho mẫu than gỗ bằng hạt ngơ đã đun nĩng đỏ vào ống nghiệm

2KNO3→t0 2KNO2+ O2

C + O2→t0 CO2

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo SGK

GV chú ý cho HS khi I làm thí nghiệm dùng KNO3 với lượng nhỏ, đun nĩng KNO3

chảy hết mới cho than hồng vào ống nghiệm.

HS làm thí nghiệm, quan sát, giải thích và viết phương trình hĩa học.

4 TN4 : phân biệt một số loại phân hh a. Phân đạm amoni sunfat

Cho 1 ml dung dịch amoni sunfat đã pha sẵn vào ống nghiệm sau đĩ tiếp tục cho vào ống nghiệm 0,5 ml dug dịch NaOH rồi đun nĩng nhẹ, đặt lên miệng ống nghiệm giấy qùy tím ẩm

(NH4)2SO4+2NaOH→t0 Na2SO4+2NH3+H2O

GV hướng dẫn HS làm thí

nghiệm theo SGK HS làm thí nghiệm, quan sát, giải thích và viết phương trình hĩa học.

HĐ 5 5

b. Phân kCl và phân supehpotphat kép

Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 ml dd kali clorua và supephotphat kép sau đĩ cho vào tiếp mỗi ống no vài giọt dd AgNO3

KCl + AgNO3 KNO3 + AgCl

* Củng cố :HS làm vệ sinh và nộp BTT GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo SGK HS làm thí nghiệm, quan sát, giải thích và viết phương trình hĩa học.

Tiết : Bài 19 : KHÁI QUÁT VỀ NHĨM CACBON

I. Mục tiêu: 1. Kiến thức

HS Biết : -Kí hiệu hố học, tên gọi các nguyên tố.

HS Hiểu : -Tính chất hố học của các nguyên tố nhĩm cácbon. -Qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất.

-Rèn luyện khả năng so sánh, vận dụng qui luật chungvào một nhĩm nguyên tố.

- Rèn luyện khả năng lập luận, tìm được mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử và tính chất hh của nguyên tố.

II.Chuẩn bị

-Giáo viên:BTH,bảng phụ hình 3.1(SGK), : Một số tínhchất của các nguyên tố nhĩm cacbon.

-Học sinh:ơn lại cấu tạo nguy6en tử , qui luật biến đổi tính chất của các đơn chất và hợp chất trong BTH.

TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 I.Vị trí của các nguyên tố trong BTH:

-Nhĩm cacbon(nhĩm IV)gồm cac nguyên tố:C, Si, Ge, Sn, Pb.

-Thuộc loại nguyên tố p. -Cấu hình e: ns2np2

GV uốn nắn cách gọi tên, cách viết kí hiệu hĩa học cho HS

HS dự vào BTH tìm vị trí các nguyên tố nhĩm cacbon và gọi tên các nguyên tố đĩ. Viết kí hiệu hĩa học của chúng

2 1.Cấu hình e của các nguyên tử:

-Trạng thái cơ bản:    ns2 np2 Cĩ 2 e độc thân. -Trạng thái kích thích:     ns1 np3 Cĩ bốn e độc thân.

-Trong hợp chất số oxi hố của chúng là: +4; +2;-4

GV – Gợi ý để HS nhớ lại mối liên hệ giữa vị trí nguyên tố trong BTH với cấu tạo nguy6en tử của chúng - Sự phân bố e vào các ơ lượng tử ở trạng thái kích thích - Liên kết được hình thành nhờ các e độc thân. Từ vị trí các nguyên tố viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố đĩ và phân bố các e lớp ngồi cùng vào các ơ lượng tử - Nhận xét sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố

- Dự đốn khã năng hình thành lk, soh cĩ thể cĩ của các n.tố nhĩm cacbon.

3 2.Sự biến đổi t/c của các đơn chất:

-Từ C → Pb tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.

-C là phi kim kém hoạt động hơn N. -Si là phi kim kém hoạt động hơn ât5

GV gợi ý HS thảo luận các câu hỏi vừa nêu dựa vào các quy luật biến đổi

-HS nghiên cứu bảng 3.1 để phát hiện ql biến đổi tính chất của các đơn chất và giải thích.

Ss tính pk của C với N, Si với P dựa vào quy luật

4 3.Sự biến đổi t/c của các hợp chất:

-Cơng thức chung với hiđrơ: RH4 .VD: CH4,SiH4,GeH4,SnH4, PbH4

chiều giảm đơ bền nhiệt -Cơng thức oxit:RO, RO2

VD:CO, CO2, SiO2… *CO2, SiO2 là oxít axit

*GeO2, SnO2, PbO2 và các hiđrơxit của chúng là những hợp chất lưỡng tính.

GV gợi ý HS thảo luận các câu hỏi vừa nêu dựa vào các quy luật biến đổi

- Viết cơng thức hợp chất với hidro và CT các oxit

- Nêu duy luật biến đổi tính bean, tính khử của các hợp chất với hidro

- Nêu quy luật biến đổi tính axit-bazơ của các oxit.

5 * Củng cố : Làm các bài tập trong SGK

Tiết Bài 20 : CACBON

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

HS biết

- Cấu trúc các dạng thù hình của cacbon . - Tính chất vật lí, hố học của cacbon. - Vai trị quan trọng của cacbon đối với đời sống và kĩ thuật.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được những tính chất vật lí, hố học của cacbon để giải các bài tập cĩ liên quan. - Biết sử dụng các dạng thù hình của cacbon trong các mục đích khác nhau.

II. Tổ chức hoạt động dạy học

TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Kiểm tra bài cũ : Viết cơng thức hợp

chất với hidro, CT oxit cao nhất và cho biết sự biến đổi t/c của các h/c đĩ trong nhĩm C

GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng trình bày

2 I. Tính chất vật lí 1. Kim cương

Tinh thể trong suốt, khơng màu, khơng dẫn điện, dẫn nhiệt kém, mỗi nguyên tử cacbon liên kết với 4 ng.tử cacbon bên cạnh tạo thành tứ diện đều do đĩ kim cương rất cứng.

2. Than chí

Tinh thể màu xám đen, mỗi ng.tử cacbon lk với 3 ng.tử cacbon bên cạnh tạo thành tam giác đều và xếp thành các lớp kém bền nên than chì mền.

3. Fuleren.

Phân tử gồm 60 – 70 cacbon

Các loại thanh nhân tạo thường là : than gỗ, than xương, than muội … .Than gỗ thường xốp dễ hấp phụ mạnh các chất khí và chất tan trong dd.

GV cho HS xem mơ hình và mẫu vật cacbon

GV phát cho HS bảng và hướng dẫn HS sau đĩ cho HS điền vào

K.cương Than chì Cấu trúc

t/cvl

HS dựa vào mơ hìnhvà mẫu vật để tìm hiểu các dạng thù hình của cacbon HS dựa vào SGK và mơ hình hãy cho biết tính chất vật lí các dạng thùø hình của cacbon

HS thảo luận rồi điền vào bảng.

3 III. Tính chất hĩa học

Khi đun nĩng cacbon td được nhiều chất và thể hiện tính oxi hĩa và tính khử

1. Tính khử

a. Tác dụng với oxi

Cacbon cháy tronng khơng khí và toả nhiều hiệt 0 C + O2 →t0 2 4 O C+ Ở nhiệt độ cao C+4O2 + C  →t0 2C+2O b. Tác dụng với hợp chất

Ở nhiệt độ cao cacbon pư với nhiều chất oxi hĩa như: HNO3, H2SO4(đ), KClO3

0 C+4HNO3(đặc) →t0 2 4 O C+ +4NO2+2H2O 2. Tính oxi hĩa a. Tác dụng với hidro 0 C + 2H2  →xr,t0 4 4 H C+

b. Tác dụng với kim loại

4Al+C0  →t0 3 4 4 − C Al (nhơm cacbua) GV nhận xét, kết luận và chốt lại những kiến thức quan trọng về tính chất hĩa học của cacbon.

GV nhắc HS cần lưu ý đến điều kiện phản ứng.

HS dự đốn tínhchất hĩa học của cacbon dựa vào cấu trúc nguyên tử và các trạng thái số oxi hố cĩ thể cĩ của ccacbon. Viết phương trình minh họa cho tính chất đĩ

4 IV. Ứng dụng

Kim cương được dùng làm dao cắt thủy

tinh, mũi khoan

Than chì được dùng làm điện cực

GV gợi ý dựa vào đặc điểm cấu trúc và ính chất vật lí, hhố học của C để biết được ứng dụng của C

HS giải thích tại sao kim cương được dùnh làm dao cắt thủy tinh và mũi khoan

5 V. Trạng thái tự nhiên

Nằm trong các khống như canxit

(CaCO3), magiezit (CaCO3.MgCO3) và mỏ than

VI. Điều chế

- Kim cương điều chế từ than chì - Than chì được điều chế từ than cốc - Than cốc được điều chế bằng cách nung than mỡ

- Than mỏ được điều chế từ mỏ than - Than gỗ được tạo nên khi đốt gỗ - Than muội được tạo nên khi nhiệt phân metan

CH4  →t0 C + 2H2

GV bổ sung thêm các kiến thức thực tế về kim cương và cách điều chế kim cương, khai thác kim cương, các loại than để bài giảng thêm sinh động.

HS nghiên cứu SGK và thực tiễn hãy cho biết trạng thái tự nhiên, điều chế và các dạng thù hình của cacbon

6 * Củng cố : Làm các bài tập trong SGK

Tiết Bài 21 : HỢP CHẤT CỦA CACBON

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức

HS biết : - Cấu tạo phân tử CO và CO2. - Tính chất vật lí của CO và CO2.- Các pp đ/c và ứ.d của CO và CO2. HS hiểu : Tính chất hĩa học của CO và CO2. Tính chất hố học của axit cacbonic và muối cacbonat.

2. Kĩ năng

- Củng cố kiến thức về liên kết hố học

- Vận dụng kiến thức để giải thích các t/c và ứng dụng của các oxit của cacbon trong đời sống và kĩ thuật. - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập lí thuyết và tính tốn cĩ liên quan.

3. Tình cảm, thái độ

Cĩ ý thức yêu quý và bảo vệ MT khí quyển trong sạch, hạn chế và khơng thảy CO, CO2 vào khí quyển.

II. Chuẩn bị

HS : - Ơn lại các hviết cấu hình electron và phân bố elelctron vào các ơ lượng tử. - Xem lại cấu tao phân tử CO2.

III. Tổ chức hoạt động dạy học

TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Kiểm tra bài cũ : Viết ptpư CM C cĩ

tính oh và cĩ tính khử

GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng trình bày

2 I. Cabon monooxit 1. Cấu tạo phân tử

O C 2s2 2p2 2s2 2p4 CTCT C O GV nhận xét và giải thích thêm sự hình thành liên kết trong phân tử CO

HS viết cấu hình e của C và O. Phân bố e vào các ơ lượng ử. Nhận xét sự hình thành lk giữa C và O

3 2. Tính chất vật lí

Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ hơn k/k, rất ít tan trong nước, hĩa lỏng -191,5oC,hĩa rắn -205,2oC,rất độc.

GV nhận xét và rút ra kết

luận chung HS nghiên cứu SGK và cho biết CO cĩ những tính chất vật lí gì. So sánh tính chất vật lí CO với nitơ

4 3. Tính chất hĩa học .

CO rất bền nên kém hoạt động ở điều kiện thườbg chỉ hoạt động ở nhiệt độ cao

* Là oxit trung tính * cĩ Tính khử

CO cháy trong kk cho ngọn lửa màu vàng 2C+2O + O2 →t0 2 2 4 O C+

Ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit kl Fe2O3 + 3C+2O

 →

t0 Fe + 3C+4O2

GV nhận xét ý kiến của HS và bổ sung thêm về tính trung tính của CO và ứngdụng của CO trong kĩ thuật

HS dự vào đặc điểm cấu tạo phân tử để dự đốn tính chất hĩa học của CO

5 4. Điều chế

a. Trong cơng nghiệp

- Từ than ướt : thu được hh với 44%CO C H2O CO H2

10500C

+ +

Từ than khơ thu được hỗn hớp với 25% CO C + O2  →t0 CO2 CO2 + C  →t0 2CO b. Trong phịng thí nghiệm HCOOH CO H+ 2O H2SO2 đặc, to

GV hướng dẫn cho HS thấy được bản chất của phản ứng GV hhướng dẫn cho HS biết cách loại trừ các sản phẩm phụ

GV nhận xét phần trình bày của HS

HS nghiên cứu SGK và cho biết CO được điều chế trong cơng nghiệp như thế nà? Viết phương trình hố học

Trong phịng thí nghiệm CO được điều chế bằng cách nào? Viết phương trình hĩa học

6 II. Cacbon đioxit 1. Cấu tạo phân tử

O = C = O

2. Tính chất vật lí

Là chất khí khơng màu, nặng hơn khơng khí, khơng tan trong nước, hĩa lỏng ở 60 atm, CO2 làm nước đá khơ ở ttr …

GV nhận xét và rút ra rút rút ra

kết luận HS cho biết cấu tạo

phân tử của CO2 và bản chất của lk trong phân tử HS nghiên cứu SGK và rút ra tính chất vật lí của CO2

7 3. Tính chất hĩa học

- CO2 khơng duy trì sự cháy. Kim loại cĩ tính khử mạnh cĩ thể chày trong khí CO2 2Mg0 + 2 4 O C+  →t0 2Mg+2 O + C+2O

- Là oxit axit, khi tan trong nước tạo thành dung dịch axit cacboxylic

CO2(k) + H2O(l)  H2CO3(dd)

GV nhận xét các câu trả lời của GV và trình bày rõ hơn về tính oxi hố, là oxit axit, khả năng khơng duy trì sự cháy

HS cho biết CO2 cĩ những tính chất hĩa học gì ? Viết phương trình minh học HĐ 8 4. Điều chế b. Trong phịnh thí nghiệm CaCO3 + HCl  CO2 + CaCl2 + H2O

a. Trong cơng nghiệp

Từ nguồn khí thiên nhiên, dầu mỏ, nung vơi, lên men rượu …

V nĩi cho HS biết tầm quan trọng của CO2 trong kĩ thuật và đời sống

HS nghiên cứu SGK và cho biết cách điều chế CO2 trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp

9 III.Axit cacbonic và muối cacbonat

- Là axit kém bền, - Trong dung dịch

H2CO3  H+ + HCO3-

HCO3-  H+ + CO32-

1. Tính chất của muối cacbonat

* Tính tan : Muối cacbonat của klk, đa số

các muối của kl khác khơng tan trong nước * Tác dụng với axit

NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O HCO3- + H+  CO2 + H2O

* Tác dụng với dung dịch kiềm

NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O HCO3- + OH-  CO32- + H2O

*Phản ứng nhiệt phân

Các muối cacbonat của klk bền với nhiệt. Các muối các kl khác dễ bị phân hủy

MgCO3 →t0 MgO(r) + CO2(r)

NaHCO →t0 Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(k)

2. Ứng dụng

Một phần của tài liệu giáo án 11 NC trọn bộ hoàn chỉnh (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w