HS biết : - Tính chất vật lí, hĩa học của silic.. - Tính chất vật lí, hĩa học của các hợp chất silic. - Phương pháp điều chế và ứng dụng các đơn chất và các hợp chất của silic.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập cĩ liên quan.
3. Tình cảm thái độ
- Cĩ tình cảm gần gũi với thiên nhiên cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Chuẩn bị
GV : Mẫu vật cát, thạch anh, mảnh vải bơng; dd Na2SiO3, HCl, phenoltalein; cốc, ống nghiệm, đũa thủy tinh
III. Tổ chức hoạt động dạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ
1 Kiểm tra bài cũ : Viết ptpư dưới dạng
phân tử và ion thu gọn khi cho natri hidrocacbonat td với axit và với bazơ
GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng trình bày
HĐ
2 I. Silic :
1. Tính chất vật lí :
- cĩ 2 dạng thù hình : tinh thể và vơ đđịnh hình
- Silic tinh thể là kim cương, màu xám, cĩ ánh kim
- Silic vơ định hình là chất bột, màu nâu
GV nhận xét và rút ra kết luận HS nghiên cứu SGK và cho biết tính vhất vật lí của silic HĐ 3 2. Tính chất hĩa học:
- Giống như C ,Si cĩ các số oxi hĩa : -4 ,0, +2,+4
- Si cĩ tính khử ,tính oxi hĩa
a). Tính khử :
* Tác dụng với phi kim 0
Si + 2F2 Si+4 F4 (silic tetra florua) 0 Si + O2 →t0 2 4 O Si+ (silic đioxit) * Tác dụng với hợp chất : 0 Si + 2NaOH + H2O Na2 Si+4O3 + 2H2 b) Tính oxi hĩa : 2Mg + 0 Si →t0 _4 2 Si Mg (magie silisua) GV nhận xét và rút ra kết
luận HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất hĩa học của silic. So sánh cacbon va silic cĩ tínhchất hĩa học như thế nào?
HĐ
4 3. Trạng thái tự nhiên :
Tồn tại ở dạng hợp chất, cĩ trong các khốn vật silicat và aluminosilicat như : cao lanh, mica, fenspat, đá xà vân, thạnh anh …
GV nhận xét ý kiến của HS, bổ sung nếu can thiết và chốt lại những vấn đề quan trọng
HS nghiên cứu SGK và cho biết trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng nào
HĐ
5 4. Ứng dụng
- Dùng làm chất bán dẫn.
- Dùng trong luyện kim dùng để chế tạo thép chịu nhiệt.
5.Điều chế
SiO2 + 2Mg →t0 Si + MgO
GV nhận xét và rút ra kết luận HS nghiên cứu SGK và cho biết ứng dụng và phương pháp điều chế silic
HĐ
6 II. Hợp chất của silic : 1 silic đi oxit : SiO2
SiO2 là chất dạng tinh thể màu
GV cho HS xem mẫu cát sạch, tinh thể thạch anh
HS quan sát và nhận xét về tínhchất vật lí của silic điooxit.
trắng ,rất cứng ,khơng tan trong nước Silic tan trog trong dung dịch kiềm đặc và nĩng chảy
SiO2 + 2NaOH →t0 Na2SiO3 + H2O
Silic đioxit tan được trong axit flohidric SiO2+ 4 HF →SiF4 + 2H2O
GV nhận xét ý kiến của HS và bổ sung những điều cần thiết
HS nghiên cứu SGK và cho biết silicic đioxit cĩ những tính chất hố học gì? Viết phương trình hĩa học để chứng minh.
HĐ
7 2. axit silixic và muối silicat
a) axit silixic
- H2SiO3 ở dạng kết tủa keo , khơng tan trong nước
H2SiO3 → SiO2 + H2O
- Khi sấy khơ xit silixic mất nước một phần gọi là silicagen
- H2SiO3 là axit yếu , yếu hơn cả axitcacbonic
Na2SiO3+CO2+H2O→Na2CO3+H2SiO3
b) Muối silicat :
- chỉ cĩ silicat KLK tan trong nước - dd đặc của Na2SiO3 K2SiO3 gọi là thủy tinh lỏng, vải hoặc gỗ tẩm thuỷ tinh lỏng khĩ bị cháy.
- Dung dịch silicat của kim loại kiềm bị thủy phân mạnh tạo ra mơi trường kiềm Na2SiO3 + 2H2O 2NaOH + H2SiO3
GV làm thí nghiệm khi cho HCl và dd natri silicat và cho khí CO2 lội qua dung dịch Na2SiO3
GV làm thí nghiệm khi cho vài giọt phenoltalein vào dung dịch Na2SiO3 và nhúng mảnh vải vào dung dịch Na2SiO3 rồi sau đĩ đốt
GV rút ra kết luận về độ tan va khả năn thủy phân của các muối silicat của KLK
HS nghiên cứu SGK và các thí nghiệm từ đĩù rút ra tính chất axit silixic
HS nghiên cứu SGK và các thí nghiệm từ đĩù rút ra tính chất của muối silicat.
HĐ
8 * Củng cố : Làm các bài tập trong SGK
TIết Bài 23 : CƠNG NGHIỆP SILICAT
1. Kiến thức
HS biết
- Thành phần hố học và tính chất của thủy tinh, xi măng, gốm.
- Phương pháp sản xuất các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng từ nguồn nhiên liệu tự nhiên. 2. Kĩ năng
- Phân biệt các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng dựa vào thành phần và tính chất của chúng. - Biết cách sử dụng và bảo quản sản phẩm làm bằng các vật liệu thủy tinh, gốm, xi măng.
3. Tình cảm, thái độ
Biết yêu qúy bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị
- GV : Sưu tầm lị quay sản xuất clanke (hình 3.11); mẫu xi măng. - HS : Sưu tầm, tìm các mẫu vật bằng thủy tinh, gốm, sứ.