I. Mụctiêu bài học 1. Kiến thức 1. Kiến thức
HS biết : Tính chất vật lí của ancol
HS hiểu : Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện học sinh kỹ năng viết đồng phân cấu tạo của ancol, đọc tên ancol
- Vận dụng liên kết hiđro giải thích tính chất vật lí của ancol: khả năng hịa tan trong nước, nhiệt độ sơi.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : - Mơ hình lắp ghép phân tử ancol để minh họa phần định nghĩa, đồng phân, bậc của ancol, so sánh mơ hình phân tử H2O và C2H5OH
- Các mẫu vật minh họa ứng dụng của ancol Học sinh : Xem trước bài học ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1
I. Định nghĩa, phân loại, đồng phân và danh pháp danh pháp
1. Định nghĩa: Ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử cĩ nhĩm –OH (hyđroxyl) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.
Ví dụ: CH3-CH2-OH CH2=CH-CH2-OH
Các ancol no, đơn chức, mạch hở hợp thành dãy đồng đẳng của ancol etylic cĩ cơng thức chung là: CnH2n+1OH (n≥1)
- Cho vài ví dụ hợp chất của ancol.
- Hỏi: Các em thấy cĩ điểm gì giống nhau trong các hợp chất này ?
- Từ đĩ yêu cầu học sinh rút ra định nghĩa ancol
- GV hỏi: cơng thức tổng quát của ancol no, đơn chức mạch hở là gì ?
- Học sinh chú ý theo dõi ví dụ của GV
- Học sinh xem ví dụ và nêu điểm giống nhau: đều cĩ –OH liên kết với C no. - Học sinh rút ra định nghĩa - Học sinh trả lời.
HĐ 2
2. Phân loại: Bảng 8.2
* Bậc của ancol: bậc của ancol bằng bậc
- Yêu cầu học sinh xem bảng 8.2 cho biết ancol cĩ những loại nào
- Học sinh nghiên cứu SGK, nêu các loại ancol
của nguyên tử cacbon liên kết với nhĩm OH Ví dụ: CH3-CH2-OH: ancol no bậc I CH3-CH-CH2 OH ancol no bậc II CH3-C CH3 CH3 OH ancol no bậc III ?
- GV yêu cầu học sinh nêu cách xác định bậc của nguyên tử cacbon trong phân tử hiđrocacbon ?
- GV nêu định nghĩa bậc của ancol. cho ví dụ và gọi học sinh dựa vào định nghĩa xác định bậc ancol. - Học sinh nhắc lại cách xác định bậc của cacbon - Học sinh chú ý định nghĩa bậc ancol và xác định bậc một số ancol GV cho. HĐ 3 a. Đồng phân Cĩ 3 loại: đồng phân vị trí nhĩm chức, đồng phân mạch cacbon, đồng phân nhĩm chức.
Ví dụ: C4H9OH cĩ 4 đồng phân cấu tạo của ancol sau: CH3-CH2-CH2-CH2OH CH3-CH-CH2-CH3 OH CH3-CH-CH2OH CH3 CH3-C CH3 CH3 OH
Viết cơng thức đồng phân của ancol và ete ứng với cơng thức C2H6O:
CH3-CH2OH và CH3-O-CH3
- GV đàm thoại gợi mở: Viết cơng thức cấu tạo ancol và ete ứng với cơng thức phân tử C2H6O ( GV cần chú thích thêm e te là hợp chất cĩ dạng ROR’). GV cho biết đây là đồng phân nhĩm chức.
- GV cho tiếp ví dụ viết tất cả đồng phân ancol cĩ CTPT C4H9OH
- Yêu cầu học sinh nhận xét chung cách viết: đồng phân vị trí nhĩm OH và đồng phân về mạch cacbon.
- Học sinh lên bảng viết 2 đồng phân.
- Học sinh lên bảng viết các đơng phân (4 đồng phân) - Học sinh rút ra kết luận: ancol cĩ đồng phân vị trí nhĩm chức, mạch cacbon và đồng phân nhĩm chức là ete HĐ 4 b/ Danh pháp: * Tên gốc-chức:
ancol + tên gốc hiđrocacbon + ic Ví dụ: CH3OH: ancol metylic
CH3-CH2OH: ancol etylic CH2=CH-CH2OH: ancol anlylic C6H5CH2OH: ancol benzylic
* Tên thay thế
Tên hiđrocacbon mạch chính + số chỉ vị trí nhĩm OH + ol
- Mạch chính được quy định là mạch cacbon dài nhất cĩ chứa nhĩm OH
- Số chỉ vị trí bắt đầu từ gần nhĩm OH nhất. Ví dụ: CH3OH: metanol CH3-CH2OH: etanol CH3-CH(OH)CH2-CH3: butan-2-ol CH3-CH(CH3)CH2-CH2OH: 3-metylbutan-1-ol
GV trình bày quy tắc chung đọc tên gốc chức. Cho ví dụ GV đọc tên mẫu. Cho nhiều ví dụ khác và gọi học sinh áp dụng quy tắc đọc tên.
- GV trình bày quy tắc chung đọc tên thay thế. Cho ví dụ GV đọc tên mẫu. Cho nhiều ví dụ khác và gọi học sinh áp dụng quy tắc đọc tên
- Học sinh xem quy tắc và áp dụng đọc tên gốc chức một số ancol giáo viên cho.
- Học sinh xem quy tắc và áp dụng đọc tên thay thế một số ancol giáo viên cho.
HĐ 5
II- Tính chất vật lí và liên kết hiđro 1. Tính chất vật lí