TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ
1 Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu thuyết cấu tạo
hố học và cho biết khái niệm về đồng đẳng, đồng phân
Gv nhận xét và cho điểm HS lên bảng làm BT
HĐ
2 I. Phân loại phản ứng hữu cơ 1. Phản ứng thế
Pư thế là pư trong đĩ một ng.tử hoặc một nhĩn ng.tử tong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một ng.tử hoặc một nhĩm ng.tử khác
CH4 + Cl2 →ASKT CH3Cl + HCl C2H5OH + HBr →t0 C2H5Br + H2O
2. Phản ứng cộng
Pư cộng là pư trong đĩ phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất mới
C2H4 + Br2 C2H4Br2
C2H2 + HCl C2H3Cl
3. Phản ứng tách
Pư tách là phản ứng trong đĩ hai hay nhiều ng.tử bị tách ra khỏi phân tử hchc
GV nhận xét và rút ra kết luận chung HS viết các phương trình trong SGK và nhận xét về nguyên tử của các chất trước và sau phản ứng từ 9ĩ rút ra các khái niệm về phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách
Ngồi ra ta cịn cĩ phản ứng phân hủy, phản ứng đồng hĩa, phản ứng oxi hố phản ứng đồng hĩa, phản ứng oxi hố
HĐ
3 II. Các kiểu phân cắt lk cộng hĩa trị 1. Phân cắt đồng li Cl Cl 0 0 AS Cl 0 + Cl 0 H3C H HCl 0 0 H3C0+ (gốc metyl) CH3 H2C CH3 0 0 nhiệt CH3 H2C0+ CH0 3 (gốc etyl) Gốc CH3o, CH3CH2o gọi là gốc cacbo tự do GV lấy ví dụ ba trường hợp phân cắt liên kết như trong SGK
HS nhận xét rút ra kết luận về gố tự do, gốc cacbo tự do, đặc điểm của sự phân cắt đồng li
HĐ
4 2. Phân cắt dị li
Ng.tử cĩ độ âm điện lớn hơn chiếm cả cặp e dùng chung trở thành anion cịn ng.tử cĩ độ âm điện nhỏ hơn bị mất một e trở thành cation. Điện tích dương ở ng.tử cacbon được gọi là cacbocation
Cl0 00 0 0 0 0 0 H Cl0 00 0 0 0 H2O0 0 + H3O++ (CH3)3C 0 0 0 0 0 0 Br (CH3)3C++ 0 0 0 0 0 0 Br 0 0 GV lất 2 trường hợp phân
cắt dị li trong SGK HS rút ra nhận xét vềđặc điểm sự phân cắt dị li, khái niệm cacbocation
HĐ
5 3. Đặc tính chung của cacbo tự do và cacbocation Chất đầu Tiểuphân trung gian SP CH4 H2C=CH2 (CH3)3C-Br → −HCl,Cl0 → H+ → −Br− CH3o CH3CH2+ (CH3)3C+ → −Cl0,Cl2 → Cl− → OH− CH3Cl CH3CH2Cl (CH3)3COH Khơng bền và nĩ thường là hợp chất trung gian GV lấy 3 ví dụ trong SGK và HS rút ra nhận xét tiểu phân trung gian, điện tích , độ bền, khả năng phản ứng, mối quan hệ giữa chất đầu, tiểu phân trung gian và sản phẩm.
HĐ
6 * củng cố : Sử dụng các bài tập trong SGK
Tiết Bài 32 : LUYỆN TẬP: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
HS biết : - Cách biểu diễn CTCT và cấu trúc khơng gian của các phân tử hữu cơ đơn giản. - Khái niệm đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể.
- Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể.
HS hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hĩa học. 2. Kĩ năng
Viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Phiếu học tập, tranh ảnh, mơ hình. - Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức chương 4.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ
1 I. Kiến thức cần nắm 1. Biểu diễn cấu tạo
Cơng thức Li-uýt.
Cơng thức cấu tạo khai triển Cơng thức cấu tạo thu gọn. Cơng thức cấu tạo thu gọn nhất.
- Phát phiếu học tập (6 nhĩm) - Viết CTCT khai triển , CT thu gọn , CT thu gọn nhất của C3H8. - Phát bảng giấy roki.
- Nhận xét đánh gía.
- Thu bảng giấy roki phát chéo nhĩm, nhận xét.
Thảo luận nhĩm . Cử đại diện trình bày. Chú ý lắng nghe gv nhận xét.
Cử đại diện nhận xét chéo giữa các nhĩm.
HĐ
2 2- Biểu diễn cấu trúc
Mơ hình phân tử C2H5OH trong khơng gian.
Phát dụng cụ lắp ráp mơ hình. (6 nhĩm)
Yêu cầu HS lắp ráp mơ hình rỗng của phân tử C2H5OH. Nhận xét đánh gía.
Xem sách giáo khoa. Thảo luận nhĩm. Tiến hành lắp ráp.
HĐ
3 3. Đồng phân
a. Đồng phân cấu tạo* Khái niệm * Khái niệm
- Đồng phân nhĩm chức:
CH3-CH2-OH ; CH3-O- CH3
- Đồng phân mạch cacbon: CH3 -CH2- CH2 - CH3
- Diễn giảng ơn lại các dạng đồng phân cấu tạo:
- Phát phiếu học tập (6 nhĩm) - Cho các cơng thức (như phần nội dung) Hãy ghép cặp chất là : Đồng phân nhĩm chức:
Đồng phân mạch cacbon:
Chú ý lắng nghe. Thảo luận nhĩm . Tư duy lựa chọn.
Lần lượt mỗi nhĩm báo cáo kết qủa.
CH3-CH - CH3 CH3 - Đồng phân vị trí nhĩm chức: CH3 -CH2 - CH2-OH CH3 -CH - CH3 OH Đồng phân vị trí nhĩm chức: GV yêu cầu HS chọn ví dụ khác , cho điểm khuyến khích. Nhận xét đánh gía. HĐ 4 b. Đồng phân lập thể: * Khái niệm CH3 CH3 C = C H H H CH3 C = C CH3 H
Diễn giảng , Cho HS xem mơ hình. - GVcĩ thể dùng mơ hình minh họa đồng phân lập thể hợp chất no. (Chất 1) - Chú ý tư duy. - Quan sát mơ hình (Chất 2) HĐ 5 II. Bài tập
Bài 1 : Thành phần phần trăm theo khối lượng của C và H trong C2H6 lần lượt là: A. 20% ;80% B. 80% ; 20% C . 30% ;70% D. 70% ; 30%
- Phát mỗi nhĩm 4 bảng chữ A,B, C, D.
- Nêu câu hỏi
- Y/c mỗi nhĩm cử đại diện đưa bảng chữ cái của đáp án đúng. - Ghi kết qủa mỗi nhĩm trên bảng. - Nhận xét đánh gía. - Đọc kĩ câu hỏi. - Thảo luận nhĩm. - Chọn một đáp án theo ý kiến đa số.
- Cử đại diện đưa bảng chữ cái.
- Cử đại diện giải thích vì sao chọn đáp án đĩ.
HĐ
6 Bài 2 : Đốt cháy hồn tồn 1,2 gamhợp chất hữu cơ X sinh ra 1,76 gam CO2 và 0.72 gam H2O. dX/CO2 =1,3636. CTPT của X là: A. C2H4O B. C3H6O C. C2H4O2 D. C3H8O
- Phát mỗi nhĩm 4 bảng chữ A,B, C, D.
- Nêu câu hỏi
- Y/c mỗi nhĩm cử đại diện đưa bảng chữ cái của đáp án đúng. - Ghi kết qủa mỗi nhĩm trên bảng. - Nhận xét đánh gía. - Đọc kĩ câu hỏi. - Thảo luận nhĩm. - Chọn một đáp án theo ý kiến đa số.
- Cử đại diện đưa bảng chữ cái.
- Cử đại diện giải thích vì sao chọn đáp án đĩ.
HĐ
7 Bài 3 : Cơng thức thu gọn nhất của Cl – CH2 -CH2- CH2 – Cl là: A. Cl Cl B. Cl Cl C. Cl Cl D. Cl Cl - Phát mỗi nhĩm 4 bảng chữ A,B, C, D.
- Nêu câu hỏi
- Yêu cầu mỗi nhĩm cử đại diện đưa bảng chữ cái của đáp án đúng.
- Ghi kết qủa mỗi nhĩm trên bảng. Nhận xét đánh gía. - Đọc kĩ câu hỏi. - Thảo luận nhĩm. - Chọn một đáp án theo ý kiến đa số.
- Cử đại diện đưa bảng chữ cái.
- Cử đại diện giải thích vì sao chọn đáp án đĩ.
HĐ
8 Bài 4 : Cơng thức cấu tạo thu gọn của là: A. CH3 -CH2 - CH2 - CH3 B. CH2 = CH - CH2 - CH3 C. CH3 – CH = CH - CH3 D. CH3 - C = C - CH3 - Phát mỗi nhĩm 4 bảng chữ A,B, C, D.
- Nêu câu hỏi
- Yêu cầu mỗi nhĩm cử đại diện đưa bảng chữ cái của đáp án đúng.
- Ghi kết qủa mỗi nhĩm trên bảng. - Nhận xét đánh giá - Đọc kĩ câu hỏi. - Thảo luận nhĩm - Chọn một đáp án theo ý kiến đa số.
- Cử đại diện đưa bảng chữ cái.
- Cử đại diện giải thích vì sao chọn đáp án đĩ.
* Củng cố : bài tập về nhà: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 2, 3, 5, 6 (SGK, trang 134
aa a a a a a
Chương 5: HIĐROCACBON NO
Tiết Bài 33 :ANKAN: ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
HS biết : - Sự hình thành liên kết và cấu trúc khơng gian của ankan
- Gọi tên các ankan với mạch chính khơng quá 10 nguyên tử cacbon - Cơng thức chung của dãy đồng đẳng metan (ankan)
HS hiểu: - Cách gọi tên đối với ankan mạch khơng phân nhánh, mạch nhánh
2. Kĩ năng:
Rèn luyện HS kỹ năng viết các đồng phân cấu tạo của ankan và gọi tên ankan.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : - Giấy roki, - Hệ thống câu hỏi và bài tập củng cố
Học sinh: Xem lại bài phân loại và cách gọi tên hchc, đọc trước bài ankan: Đồng đẳng, đp và danh pháp. III. Tổ chức hoạt động dạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ
1 * Một số khái niệm:
+Hyđrocacbon là loại chất chỉ chứa cacbon và hiđro
+Hyđrocacbon no là loại hiđrocacbon chỉ cĩ các liên kết đơn trong phân tử
+Gốc hyđrocacbon là phần cịn lại của
phân tử hiđrocacbon sau khi bớt đi một số nguyên tử H