Tên thay thế:

Một phần của tài liệu giáo án 11 NC trọn bộ hoàn chỉnh (Trang 47 - 48)

- Học sinh chú ý theo dõi.

b.Tên thay thế:

- GV cho vd mợt sớ tên gớc chức và phân tích để làm mẫu trước.

- Sau đó GV cho 2-3 h/c khác kèm theo tên gớc chức tương ứng và yêu cầu HS phân tích. - GV cho mợt sớ hợp chất, đọc tên thay thế và phân tích tên gọi

- Học sinh chú ý xem GV cho ví dụ và phân tích. - Học sinh tự phân tích và nhận xét lẫn nhau giữa các nhóm.

- Học sinh chú ý xem GV cho ví dụ và phân tích.

Tên phần gớc + tên phần định

Ví dụ: CH3-CH3: et + an

đó để làm mẫu cho HS. Nhắc nhở các em xem SGK phần tên mạch cacbon chính.

- Sau đó cho mợt sớ h/chất kèm

theo tên gọi và y/cầu HS p.tích - HS tự p.tích và nhận xét lẫn nhau giữa các nhóm.

5 * Củng cớ : làm các bài tập 4, 6 (SGK, trang 109, 110).

Tiết Bài 27 : PHÂN TÍCH NGUYÊN TỚ

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Học sinh biết nguyên tắc phân tích và định lượng nguyên tớ

- Biết cách tính hàm lượng phần trăm nguyên tớ từ kết quả phân tích.

2- Kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng tính toán khới lượng, phần trăm các nguyên tớ: C, H, N, O,... từ khới lượng của CO2, H2O, thể tích N2, .... làm cơ sở cho bài toán xác định cơng thức đơn giản và cơng thức phân tử sau này.

II. Chuẩn bị

Giáo viên : + Hóa chất: Glucozơ rắn, CuSO4 khan, CuO (bợt rắn), dd Ca(OH)2, bơng gòn, dd AgNO3, giấy lọc tẩm CH3Cl và C2H5OH.

+ Dụng cụ: Giá đỡ ớng nghiệm, ớng dẫn khí, phễu thủy tinh, đèn cờn. + Bảng giấy roki

+ Hệ thớng câu hỏi và bài tập củng cớ. Học sinh : Xem trước bài ở nhà

III. Tổ chứchoạt động dạy học

TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 I. Phân tích định tính

1. Xác định cacbon và hiđro - Thí nghiệm: (SGK, trang 111)

- Kết luận: Khi tiến hành oxi hóa hoàn toàn hợp chất hữu cơ hay đớt cháy hợp chất hữu cơ thì C trong hchc chuyển thành hợp chất CO2 còn H chuyển thành H2O.

- Giới thiệu bài mới: Khi phân tích một hợp chất hữu cơ người ta tiến hành phân tích định tính và định lượng.

- GV làm thí nghiệm định tính C và H.

- Yêu cầu học sinh giải thích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh tập trung chú ý.

- Học sinh xem thí nghiệm, thảo luận nhĩm.

- Cử đại diện giải thích.

2 2- Xác định nitơ

Đun hợp chất hữu cơ cĩ chứa nitơ với H2SO4 đặc, nitơ chuyển thành muối amoni và được nhận biết dưới dạng amoniac: CxHyOzNt → (NH4)2SO4 + ...

(NH4)2SO4+2NaOH→Na2SO4+NH3↑+2H2O

- Giới thiệu bài mới: Khi phân tích một hợp chất hữu cơ người ta tiến hành phân tích định tính và định lượng.

- GV làm TN định tính C và H. - Yêu cầu học sinh giải thích.

- Học sinh nghiên cứu SGK trả lời, giải thích.

- HS tự rút ra kết luận định tính nitơ trong hchc

3 3. Xác định halogen

Đốt hchc cĩ chứa Clo, Clo tách ra dưới dạng HCl và được nhận biết bằng AgNO3. CxHyOzClt + O2 → CO2 + H2O + HCl HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

Kết luận: Phân tích định tính nhằm xác định xem nguyên tố nào cĩ mặt trong hợp chất hữu cơ....

- Làm thí nghiệm biểu diễn định tính halogen

- Yêu cầu học sinh giải thích

- Hỏi: Mục đích của việc phân tích định tính ?

- Học sinh xem thí nghiệm. - Học sinh giải thích hiện tượng và tự rút ra kết luận. - HS tự rút ra kết luận về mục đích của việc phân tích định tính và trả lời

4 II. Phân tích định lượng

Là xác định hàm lượng các nguyên tố cĩ trong hợp chất hữu cơ.

Một phần của tài liệu giáo án 11 NC trọn bộ hoàn chỉnh (Trang 47 - 48)