C 6H12O6 → enzim 22H5O H+ 2O
b. Điều chế metanol trong cơng nghiệp
CH4 + H2O →xt,t0 CO + 3H2
CO + 2H2 CH3OH. 2CH4 + O2Cu,2000C,100atm→
2 CH3 OH
- Yêu cầu HS viết PTHH của C2H4 tác dụng với H2O.
- Liên hệ thực tế các giai đoạn điều chế rượu ở địa phương và viết PTHH.
- Thuyết trình quá trình sản xuất metanol và yêu cầu HS viết PTHH.
- HS viết PTHH.
- HS nêu các giai đoạn điều chế rượu. Viết PTHH. - HS ghi nhận và viết PTHH. HĐ 4 2. Ứng dụng
- etanol Dùng làm ng.liệu,nhiên liệu, dm. - metanol dùng sx anđehit fomic, tổng hợp các : metanamin, metan clorua.
- GV siêu tầm các mẫu vật,phim ảnh cĩ liên quan đến ứd của etanol để giới thiệu cho HS. Sau đĩ yêu cầu tổng kết ứd của ancol: etanol và metanol
- HS quan sát mẫu vật, phim ảnh ,….. rút ra kết ứng dụng của ancol: etanol và metan
HĐ5 * Củng cố : làm bài tập 2, 5 : sgk
Tiết Bài 55 : PHENOL
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
HS biết: Tính chất vật lí và ứng dụng của phenol
HS hiểu: ĐN, ảnh hưởng qua lại giữa các nhĩm nguyên tử trong phân tử, tính chất hĩa học, điều chế phenol.
2. Kỹ năng
Phân biệt phenol và rượu thơm, vận dụng các tính chất hĩa học của phenol để giải đúng các bài tập.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : - Mơ hình lắp ghép phân tử phenol và ancol thơm. - Thí nghiệm NaOH tác dụng với phenol
- Thí nghiệm dung dịch C6H5OH tác dụng với dung dịch Br2/H2O Học sinh : Xem lại kiến thức bài ancol và đọc trước bài phenol ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
TG Nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ
1 Kiểm tra bài cũ : Viết các đp CT ancol ứng
với CTPT C4H9OH và chỉ rõ ancol nào td với CuO, t0 cho sp anđehit, ancol nào cho sp xeton.
GV nhận xét và cho điểm HS lên bảng trình bày
HĐ
2 I. Định nghĩa, phân loại và tính chất 1. Định nghĩa
Phenol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng cĩ nhĩm hiđroxyl (-OH)
- GV cho các VD h/c cĩ nhĩm OH lk trực tiếp với C của vịng ben zen và h/c cĩ nhĩm OH khơng lk với C của vịng. Yêu
- Học sinh xem ví dụ và nhận xét.
ZnO ; CrO3 4000C, 200atm
lk trực tiếp với ngtử C của vịng benzen. Ví dụ: OH phenol CH3 OH o-crezol HOCH2 ancol benzylic cầu HS nhận xét sự giống và khác nhau giữa chúng.
- GV cho biết h/c nào là phenol, h/c nào là ancol. Từ đĩ yêu cầu HS rút ra định nghĩa phenol, phân biệt với ancol thơm.
- Học sinh rút ra định nghĩa phenol, phân biệt phenol với ancol thơm.
HĐ 3 3
2. Phân loại
- Những phenol chỉ chứa 1 nhĩm OH thuộc loại monophenol
Ví dụ: OH phenol CH3 OH o-crezol
- Những phenol mà phân tử cĩ chứa nhiều nhĩm –OH thuộc loại poliphenol
VD OH OH catechol OH HOrezoxinol HO OH hidroquinon
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk và cho biết cĩ những loại phenol nào?
- Gọi gọi học sinh lên bảng viết cấu tạo của một số monophenol và poli phenol.
- GV ghi chú học sinh: Nhĩm OH phải gắn trực tiếp với C của vịng benzen.
- Học sinh nghiên cứu SGK trả lời.
- Hcj sinh tham khảo sgk và viết cấu tạo của một số monophenol và poliphenol. - Học sinh chú ý ghi nhận.
HĐ 4 4
3. Tính chất vật lí
Phenol, C6H5OH là chất rắn khơng màu , tan ít trong nước lạnh nhưng tan vơ hạn trong nước ở 660C, tan tốt trong etanol, ete, axeton... Phenol độc, khi tiếp xúc với da dễ gây bỏng...
- Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái, tính tan, tính độc hại của C6H5OH
- Chú ý: trong phenol cũng cĩ lk H
- Học sinh nghiên cứu SGK trả lời.
- Học sinh chú ý theo dõi.
HĐ 5 5
II. Tính chất hố học 1. Tính axit
- Phản ứng với kim loại kiềm như Na, K: C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2H2↑ - Phản ứng với dung dịch bazơ mạnh: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O - Phenol cĩ tính axit yếu hơn H2CO3: C6H5ONa+CO2+H2O→C6H5OH+ NaHCO3
- Phenol cĩ tính axit mạnh hơn ancol, dd phenol khơng làm quỳ tím đổi màu.
- GV giới thiệu: trong phân tử phenol cĩ 2 trung tâm gây nên phản ứng là nhĩm OH và vịng benzen.
- GV biểu diễn thí nghiệm phenol + Na, NaOH. Yêu cầu HS viết phản ứng. Chú ý thêm: giải thích tính axit của phenol.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Học sinh lên bảng viết các phản ứng, chú ý giải thích tính axit của phenol.
HĐ 6 6
2. Phản ứng thế ở vịng thơm
Phenol dễ dàng tác dụng với dung dịch Br2/H2O tạo kết tủa trắng. Phản ứng này dùng để nhận biết phenol. OH + 3Br2 OH Br Br Br + 3HBr 2, 4, 6-tribromphenol
- GV biều diễn thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh lên bảng viết phản ứng.
- GV ghi chú: phản ứng này dùng nhận biết phenol.
- Học sinh quan sát thí nghiệm.
- Học sinh lên bảng viết phản ứng.
- Học sinh chú ý ghi nhận.
HĐ 7 7
3. Ảnh hưởng qua lại giữa các nhĩm nguyên tử trong phân tử phenol