7. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
2.3.3. Thỳc đẩy chuyển đổi sinh kế
Nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp phõn tớch ảnh hưởng của ĐTH đến sinh kế người dõn, tỏc giả thực hiện phương phỏp điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn 34 chủ hộ trong 4 phường cú mức độ đụ thị húa nhanh trong những năm gần đõy: phường Phỳ Thứ (quận Cỏi Răng), phường An Bỡnh (quận Ninh Kiều), phường Long Hũa (quận Bỡnh Thủy) và phường Phước Thới (quận ễ Mụn).
Đa số chủ hộ trong khu vực điều tra là nam giới với độ tuổi trung bỡnh là 51. Số năm đi học trung bỡnh của chủ hộ thấp (7 năm) và chỉ cú 2 chủ hộ cú trỡnh độ CMKT từ trung cấp trở lờn.
2.3.3.1. Thay đổi cỏc nguồn vốn tạo sinh kế
Vốn tự nhiờn
Khu vực điều tra cú quỏ trỡnh xõy dựng CSHT đụ thị rất mạnh mẽ, nơi tập trung nhiều dự ỏn trọng điểm của thành phố Cần Thơ trong hơn thập niờn gần đõy. Vỡ vậy, nhiều khu vực nụng nghiệp bị giải phúng mặt bằng. Đa số cỏc hộ tham gia phỏng vấn cú đất nụng nghiệp bị thu hồi, trong đú hơn 52% hộ bị thu hồi hơn 70% diện tớch đất nụng nghiệp.
Đồng thời cú hơn 44% hộ cú bỏn quyền sử dụng đất (cỏc hộ cú tỷ lệ đất bị thu hồi hơn 70% tổng diện tớch của hộ vẫn cú “bỏn đất”). Điều này cho thấy trong quỏ trỡnh đụ thị húa, giỏ trị của đất đai núi chung tăng lờn, thỳc đẩy quỏ trỡnh thay đổi mục đớch sử dụng đất và đất nụng nghiệp cũng tham gia hỡnh thành thị trường bất động sản.
Nguồn: xử lý từ kết quả điều tra Hỡnh 2.23. Cỏc hỡnh thức sử dụng tiền bồi thường thu hồi đất và tiền bỏn đất
Trong khi vốn tự nhiờn (đất đai) giảm sỳt do thu hồi, giải phúng mặt bằng, nhiều hộ đó chuyển một phần tiền cú được từ bồi thường đất và bỏn đất để mua nhà, đất thổ cư và ruộng, vườn. Tuy nhiờn, phần lớn nhà, đất thổ cư cỏc hộ mua để tỏi định cư nờn tư liệu sản xuất khụng tăng lờn đỏng kể.
Vốn tài chớnh
Người dõn bị thu hồi đất và bỏn đất được bổ sung một nguồn vốn tài chớnh dồi dào. Đa số cỏc hộ tham gia phỏng vấn nhận được tiền bồi thường trờn 200 triệu đồng, tại thời điểm trước năm 2008. Theo kết quả điều tra, hơn 63% hộ dành khoản tiền lớn nhất để mua nhà, đất tỏi định cư. Bờn cạnh đú, khoảng 53% hộ dành tiền bồi thường đất và tiền bỏn đất để trả những khoản nợ trước đú và 47% hộ cú chia tiền cho con. Vỡ vậy, vốn tài chớnh của hộ gia đỡnh sau thu hồi và bỏn đất khụng cũn nhiều. Ngoài ra, vốn tài chớnh cũn được bổ sung bởi nguồn thu nhập cao của việc làm phi nụng nghiệp. Nhiều hộ quyết định gửi tiền tiết kiệm để vừa duy trỡ nguồn vốn vừa cú thờm thu nhập.
Ngoài ra, vốn tài chớnh cũn được bổ sung bởi nguồn thu nhập cao của việc làm phi nụng nghiệp. Nhiều hộ quyết định gửi tiền tiết kiệm để vừa duy trỡ nguồn vốn vừa cú thờm thu nhập. Bờn cạnh đú, khoảng 53% hộ dành tiền bồi thường đất và tiền bỏn đất để trả những khoản nợ trước đú và 47% hộ cú chia tiền cho con.
Vốn vật chất
Qua kết quả điều tra, nhỡn chung cỏc hộ sử dụng nguồn tiền bồi thường thu hồi đất và tiền bỏn quyền sử dụng đất chủ yếu đầu tư vào vốn vật chất. Cú đến 81,3% hộ sử dụng tiền vào việc mua sắm những vật dụng đắt tiền và 71,2% sử dụng để xõy nhà, sửa nhà. Trong điều kiện diện tớch đất nụng nghiệp đang bị thu hẹp, hoạt động cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp yờu cầu vốn lớn và kỹ năng cao, nhiều hộ gia đỡnh sử dụng tiền bồi thường thu hồi đất và tiền bỏn quyền sử dụng đất vào hoạt động thương mại. Với cỏc hộ này cú nguồn vốn xó hội và vốn con người yếu, hoạt động thương mại chủ yếu là buụn bỏn nhỏ và làm nhà cho thuờ.
Khụng cú chủ hộ nào sử dụng tiền bồi thường và bỏn đất để học nghề. Cú 53% chủ hộ dành tiền cho con đi học vỡ đõy là những hộ cú con trong độ tuổi đến trường. Trong những khoản được ưu tiờn sử dụng hàng đầu khi cú tiền bồi thường đất và bỏn đất, khụng hộ nào chọn đầu tư cho vốn con người.
Vốn xó hội
Đa số cỏc hộ tham gia phỏng vấn đều hạn chế về vốn xó hội. Khi giải phúng mặt bằng, cỏc hộ phải chuyển nơi sinh sống nờn mối quan hệ truyền thống bị rạn nứt hoặc yếu đi; trong cộng đồng mới, cỏc hộ chưa cú nhiều quan hệ.
Cú điều tưởng như nghịch lý là cỏc hộ than phiền “đi đỏm (tiệc) rất nhiều”
nhưng mối quan hệ xó hội lại ớt vỡ trong cỏc khu tỏi định cư, tổ chức đời sống theo hướng đụ thị nờn cỏc hộ gặp mặt nhau nhưng chưa cú kinh nghiệm gõy dựng vốn xó hội trong hoàn cảnh mới. Vỡ mối quan hệ mang tớnh xó giao; độ thõn tỡnh, tin cậy khụng cao trong điều kiện vốn tài chớnh cú hạn, cỏc hộ nhận được lời mời dự đỏm, tiệc nhưng trong lũng “rầu lắm cậu ơi” (lời một người dõn núi với tỏc giả).
2.3.3.2. Thay đổi nghề nghiệp
Quỏ trỡnh chuyển đổi nghề diễn ra khỏ nhanh, phự hợp với diễn biến đụ thị húa thành phố Cần Thơ trong cựng thời gian.
Trong 10 năm qua, tỷ lệ lao động nụng nghiệp giảm từ 28% năm 2003 xuống cũn 8% ở thời điểm điều tra. Trong tổng lao động nụng nghiệp chuyển đổi nghề nghiệp, hơn 41% chuyển sang hoạt động dịch vụ, chủ yếu là buụn bỏn nhỏ như bỏn tạp húa, cà phờ. Điều này phự hợp với những thay đổi trong nguồn vốn tạo sinh kế khi phần lớn vốn tài chớnh cú được từ tiền bồi thường đất và bỏn đất được đầu tư cho vốn vật chất, trong khi vốn con người ớt được đầu tư. Chỉ gần 14% lao động nụng nghiệp chuyển sang khu vực cụng nghiệp, tập trung ở 2 phường cú KCN là Phước Thới và Phỳ Thứ. Ngoài ra, khoảng 14% lao động nụng nghiệp khụng chuyển đổi thành cụng nghề nghiệp, trở thành thất nghiệp (7%) và nội trợ (7%).
Khu vực cụng nghiệp chưa tăng được sức hỳt đối với lao động tại chỗ, nhất là những người bị thu hồi đất nụng nghiệp. Số người ra khỏi khu vực cụng nghiệp gần như tương đương với số người bổ sung vào khu vực này. Đặc biệt, khoảng 1/2
số trường hợp trước đõy làm việc trong ngành cụng nghiệp, nay đó chuyển sang cỏc hoạt động kinh tế khỏc.
Bảng 2.17: Nguồn thu nhập chớnh của người dõn năm 2003 và 2013 trong mẫu điều tra
Nguồn thu nhập chính 10 năm trước
Tổng Làm NN công Làm nhân Viên chức LĐ chân tay Làm DV Không thu nhập Khác Nguồn thu nhập chính hiện nay Làm NN 7 1 8 Làm công nhân 4 5 1 10 Viên chức 2 1 7 2 12 LĐ chân tay 2 3 3 2 10 Làm DV 10 1 13 8 32 Không thu nhập 2 1 5 20 28 Thất nghiệp 2 2 4 Khác 1 1 Tổng 29 11 7 5 20 32 1 105
Nguồn: xử lý từ kết quả điều tra
Lao động trong khu vực dịch vụ tăng mạnh, nhưng chủ yếu tập trung vào hoạt động buụn bỏn nhỏ, và như cỏc tài liệu về kinh tế đụ thị thường xỏc định, đú là
khu vực kinh tế khụng chớnh thức (informal sector). Đối với kinh tế đụ thị của cỏc nước đang phỏt triển núi chung, khu vực kinh tế khụng chớnh thức là sinh kế quan trọng của một bộ phận đụng dõn cư, nú giỳp giải quyết nhiều vấn đề xó hội của đụ thị, nhưng thực sự khụng tạo nờn sức mạnh kinh tế của đụ thị cũng như bộ mặt của đụ thị hiện đại. Tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế khụng chớnh thức, ở địa bàn khảo sỏt, chủ yếu là những người mới chuyển từ khu vực nụng nghiệp sang và những người mới tham gia thị trường lao động.
Tỡnh trạng thất nghiệp đe dọa chủ yếu đối với nhúm nụng dõn bị mất đất nụng nghiệp và những người lao động phổ thụng, mà do sự hạn chế về vốn xó hội và vốn con người, việc chuyển đổi nghề nghiệp gặp nhiều khú khăn.
Tỷ lệ viờn chức cú phần tăng, chủ yếu bổ sung vào cỏc tổ chức quản lý hành chớnh cấp khu vực, thụn, ấp. Đõy cũng là sự thay đổi thường xảy ra khi chuyển từ chớnh quyền nụng thụn sang chớnh quyền đụ thị.