Ảnh hưởng của quỏ trỡnh đụ thị húa đến sự phỏt triển kinh tế xó hộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội thành phố cần thơ (Trang 114)

7. CẤU TRÚC LUẬN ÁN

2.3.Ảnh hưởng của quỏ trỡnh đụ thị húa đến sự phỏt triển kinh tế xó hộ

thành phố Cần Thơ

2.3.1. Thay đổi đặc trưng dõn số và phõn bố dõn cư

2.3.1.1. Kết cấu dõn số

a. Kết cấu dõn số theo giới tớnh

Năm 1999, mặc dự tỷ số giới tớnh của nhúm dõn số nhập cư cao hơn nhúm khụng nhập cư nhưng chờnh lệch khụng đỏng kể nờn chưa tạo ra chuyển biến tỷ số giới tớnh chung toàn thành phố. Ở khu vực nụng thụn, chờnh lệch nam/nữ trong dõn số khụng nhập cư khụng lớn (96,4%) nhưng ở khu vực thành thị mất cõn đối giới tớnh thể hiện rừ nột hơn (91%). Trong khi đú, trong nhúm dõn nhập cư tỡnh hỡnh ngược lại. Vậy nờn, mặc dự tỷ lệ nhập cư năm 1999 chưa cao, đặc biệt là khu vực nụng thụn nhưng tỷ số giới tớnh trong tổng dõn cư khu vực thành thị và nụng thụn đó cú sự thay đổi dưới tỏc động của dõn số nhập cư (bảng 2.11).

Bảng 2.11. Tỷ số giới tớnh ở TP Cần Thơ năm 1999 và 2009,

phõn theo tỡnh trạng di cư và địa bàn cư trỳ

Khu vực

Năm 1999 Năm 2009

Tổng

dõn số nhập cư Nhập cưKhụng dõn số Tổng nhập cư Khụng Nhập cư

Thành thị 92,0 91,0 97,8 95,5 97,5 82,8

Nụng thụn 96,3 96,5 93,2 102,5 105,0 48,2

Tổng 95,0 94,9 95,9 97,8 100,1 78,1

Giữa 2 cuộc TĐTDS, tỷ số giới tớnh trong tổng dõn số TP Cần Thơ chịu tỏc động bởi luồng dõn nhập cư ngày càng rừ nột hơn. Năm 2009, trong hơn 553 ngàn dõn số giới tớnh nữ ở TP Cần Thơ cú hơn 58 ngàn người nhập cư, tỷ trọng 10,6%. Trong khi đú tỷ trọng tương ứng đối với giới tớnh nam chỉ 8,4% nờn tương quan nam – nữ giảm từ 1001 nam/1000 nữ trong nhúm dõn số khụng nhập cư xuống cũn 978 nam/1000 nữ trong tổng dõn số. Riờng số dõn nhập cư ở khu vực nụng thụn tỷ lệ nữ giới cao hơn 2 lần nam giới (7932 nữ/3821 nam). Do vậy, mặc dự tỷ lệ nhập cư ở nụng thụn rất thấp nhưng tỷ số giới tớnh dõn số nụng thụn vẫn giảm từ 105% xuống cũn 102,5%. Tương tự, ở khu vực thành thị, tỷ số giới tớnh giảm từ 97,5% (dõn số khụng nhập cư) xuống cũn 95,5% (tổng dõn số thành thị) (xem bảng 2.11).

b. Kết cấu dõn số theo tuổi

Dõn số nhập cư vào TP Cần Thơ cú tớnh chọn lọc rất cao về nhúm tuổi và phõn húa theo địa bàn cư trỳ, giới tớnh và khỏc nhau giữa hai cuộc TĐTDS. Về cơ cấu tuổi của dõn số nhập cư ở TP Cần Thơ, tỷ trọng cao vượt trội thuộc về nhúm tuổi 15 - 19 đến 25 - 29 (riờng nhúm tuổi 20 – 24 chiếm 24% trong tổng dõn số nhập cư năm 1999 và tăng lờn 28,1% năm 2009). Người nhập cư đến TP Cần Thơ để học tập (và khụng ớt trong số này sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng, đó tỡm việc làm và định cư ở TP Cần Thơ); để làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp hay trong cỏc khu vực dịch vụ của đụ thị.

Bảng 2.12. Tỷ lệ của dõn số nhập cư so với dõn số khụng nhập cư TP Cần Thơ về địa bàn cư trỳ (theo 1 số nhúm tuổi) năm 1999 và 2009

Đơn vị: %

Địa bàn Nhúm tuổi Năm 1999 Năm 2009

20-24 Nhúm tuổi 25-29 Tổng Nhúm tuổi 20-24 Nhúm tuổi 25-29 Tổng Thành thị Nam Nữ 45,7 41,5 19,2 20,9 17,8 16,5 38,4 58,1 20,4 26,8 13,5 15,9 Nụng thụn Nam 7,2 7,2 4,6 2,3 4,0 2,1 Nữ 11,4 8,0 4,7 16,9 11,4 4,5 Nguồn: Xử lý từ [80], [81].

Đặc tớnh chọn lọc cao về tuổi của nhúm dõn số nhập cư đó tỏc động đến kết cấu tuổi của dõn số. Tuy nhiờn, tỏc động của dõn nhập cư thể hiện rừ nột hơn trong một số nhúm tuổi nhất định phõn húa theo loại hỡnh nhập cư và giới tớnh. Nhỡn

chung, cấu trỳc tuổi dõn số Cần Thơ thay đổi nhiều nhất trong nhúm 20 – 24 tuổi, được thể hiện qua bảng 2.12.

Năm 1999, ở khu vực thành thị, mặc dự số dõn nhập cư chỉ chiếm khoảng 1/6 (nam giới 17,8% và nữ giới 16,5%) so với dõn số khụng nhập cư nhưng riờng trong độ tuổi 20 - 24 lại chiếm đến hơn 44% (nam giới - 45,7% và nữ giới - 41,5%). Do đú, nhúm dõn số trong độ tuổi 20 - 24 từ chỗ đứng thứ 4 về quy mụ và tỷ trọng (sau nhúm tuổi 15-19, 25-29 và 30-34) trong dõn số khụng nhập cư đó vượt lờn dẫn đầu trong tổng dõn số thành thị TP Cần Thơ. Ở khu vực nụng thụn, do quy mụ nhập cư nhỏ nờn tỏc động của nhúm dõn số này đến đặc trưng nhõn khẩu học núi chung và theo nhúm tuổi núi riờng chưa rừ nột.

Đến năm 2009, tỏc động của số dõn nhập cư đến cấu trỳc tuổi của dõn số khỏc nhau giữa địa bàn thành thị - nụng thụn, nam và nữ. Ở khu vực thành thị, mặc dự tỷ lệ nhập cư trong dõn số giới tớnh nam giảm nhiều so với năm 1999, nhưng vai trũ của nhúm tuổi 20 - 24 vẫn khỏ lớn: cú 11.261 người nhập cư/29.359 người khụng nhập cư trong nhúm tuổi 20 - 24, tỷ lệ 38,4%. Trong khi đú, dõn số nhập cư giới tớnh nữ cú xu hướng tăng lờn: cú 15.091 người nhập cư/25.961 người khụng nhập cư trong nhúm tuổi 20 - 24, tỷ lệ 58,1%. Nhập cư đó gúp phần nõng quy mụ và tỷ lệ nhúm tuổi 20-24 dẫn đầu so với cỏc nhúm tuổi khỏc trong tổng dõn số thành thị. Ở khu vực nụng thụn, tỷ lệ nhập cư khụng đỏng kể và giảm mạnh; tuy nhiờn, trong giới tớnh nữ, tỏc động của nhúm dõn số 20-24 tuổi cú xu hướng tăng lờn so với năm 1999.

Nhỡn chung, tỏc động do tớnh chọn lọc về tuổi của dõn số nhập cư ở khu vực thành thị rừ hơn nụng thụn, giới tớnh nữ cao hơn giới tớnh nam.

c. Kết cấu dõn số theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật

Về cơ cấu lao động theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, chỳng tụi khảo sỏt riờng khu vực thành thị, và thấy rằng tuy trong số người nhập cư vào đụ thị, tỷ lệ lao động chưa được đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật cũn khỏ đụng, nhưng nhỡn chung trong cơ cấu, thỡ tỷ lệ cú đào tạo chuyờn mụn kỹ thuật (CMKT) cao hơn so với nhúm người khụng di cư là hơn 10%. Đỏng chỳ ý là tỷ lệ cao vượt trội của những người cú trỡnh độ đại học và trờn đại học, và TP Cần Thơ thu hỳt trong thời gian 5

năm (2004 - 2009) số lao động trỡnh độ cao bằng 1/4 số lao động này cú trước năm 2004 (xem bảng 2.13).

Bảng 2.13. Tỷ lệ và quy mụ lực lượng lao động phõn theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật và theo tỡnh trạng di cư ở khu vực thành thị của TP Cần Thơ năm 2009

Tỷ lệ (%) Quy mụ (người) Người khụng di cư Người nhập cư 2004-2009 Toàn bộ dõn số Người khụng di cư Người nhập cư 2004-2009 Toàn bộ dõn số Chưa đào tạo CMKT 85,96 74,64 84,37 455299 64323 519622 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ cấp nghề 2,95 7,93 3,65 15647 6836 22483 Trung cấp nghề 1,66 1,77 1,67 8776 1523 10298 Trung cấp CN 2,25 4,10 2,51 11928 3535 15463 Cao đẳng nghề 0,21 0,24 0,22 1122 208 1330 Cao đẳng 1,24 1,69 1,30 6574 1456 8030 Đại học 5,41 9,14 5,93 28661 7880 36541 Trờn đại học 0,32 0,49 0,35 1714 411 2125 Tổng cộng 100,00 100,00 100,00 529721 86172 615893 Nguồn: xử lý từ [81].

Thành phố Cần Thơ đang trong quỏ trỡnh đụ thị húa tăng tốc, thành phố sẽ thu hỳt mạnh hơn nữa người nhập cư, và phạm vi thu hỳt sẽ vượt xa ngoài vựng ĐBSCL. Tỏc động này lại cú tớnh tớch lũy, nờn rừ ràng, tỏc động của đụ thị húa làm thay đổi cơ cấu dõn cư của thành phố sẽ ngày càng rừ nột hơn, và đến lượt mỡnh, một dõn cư thành phố năng động, trẻ, cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật đụng đảo và chiếm tỷ trọng cao trong lực lượng lao động sẽ tạo ra sức sống mới cho đụ thị, gúp phần vào tăng trưởng kinh tế và văn húa – xó hội của thành phố.

2.3.1.2. Quy mụ hộ

Từ sau khi Việt Nam thực hiện cụng cuộc Đổi Mới, nền KT - XH chuyển biến sõu sắc theo hướng cụng nghiệp húa – hiện đại húa. Cựng với quỏ trỡnh ĐTH, nhiều khớa cạnh xó hội đang dần thay đổi. Trong hơn 20 năm qua, đời sống xó hội TP Cần Thơ cũng chuyển biến theo hướng phỏ vỡ những giỏ trị truyền thống gắn liền với văn húa nụng nghiệp lỳa nước, thay bằng những giỏ trị xó hội hiện đại, mang hơi hướng xó hội cụng nghiệp và đụ thị phương Tõy.

Hơn hai thập niờn qua, mụ hỡnh gia đỡnh truyền thống với qui mụ lớn, kiểu “tam, tứ, ngũ đại đồng đường” dần mất vị trớ, mụ hỡnh gia đỡnh hạt nhõn, gia đỡnh

quy mụ nhỏ dần trở thành xu hướng chủ đạo. Giai đoạn 1990 - 2009, trong khi dõn số TP Cần Thơ tăng trung bỡnh 1,2%/năm thỡ số hộ tăng với tốc độ nhanh hơn 2 lần, từ 170.527 hộ (năm 1990) lờn 289.509 hộ (năm 2009). Quy mụ hộ giảm dần, từ 5,6 người/hộ năm 1990 giảm cũn 4,1 người/hộ năm 2009 (hỡnh 2.13). Kết quả này phản ỏnh hai khớa cạnh: 1) Về khớa cạnh dõn số: Tỷ lệ sinh đó giảm, số con thứ 3 ngày càng ớt dần; 2) Về khớa cạnh xó hội: Sự “tan ró” của mụ hỡnh gia đỡnh truyền thống.

Giai đoạn 1990 - 2000, TP Cần Thơ mới bước ra khỏi thời kỡ bao cấp, kinh tế lạc hậu, trỡnh độ ĐTH thấp, tốc độ ĐTH chậm nờn quy mụ hộ gia đỡnh nhỡn chung cũn lớn ở cả ở khu vực thành thị lẫn nụng thụn, tốc độ chuyển đổi chậm. Từ thập niờn 2000, kinh tế TP Cần Thơ phỏt triển rất nhanh, quỏ trỡnh ĐTH cũng được thỳc đẩy nhanh hơn nờn qui mụ hộ gia đỡnh giảm nhanh chúng (hỡnh 2.13).

Nguồn: xử lý từ [80], [81, [91].

Hỡnh 2.13. Quy mụ hộ TP Cần Thơ khu vực thành thị, nụng thụn giai đoạn 1990 - 2009

Mặc dự quỏ trỡnh chuyển biến này diễn ra ở cả khu vực đụ thị lẫn nụng thụn nhưng đặc trưng mụi trường đụ thị thỳc đẩy mụ hỡnh gia đỡnh truyền thống “tan ró” nhanh hơn. Bờn cạnh đú, những người di cư vào đụ thị đa phần rất trẻ nờn sau khi kết hụn hỡnh thành kiểu gia đỡnh hạt nhõn. Quan sỏt biểu đồ tam giỏc thể hiện tỉ trọng của ba nhúm quy mụ hộ ở TP Cần Thơ theo quận, huyện năm 1999 và năm

2009 cho thấy sự phõn húa khụng gian rừ nột về đặc trưng quy mụ hộ. Năm 1999, ngoài địa bàn TP Cần Thơ cũ (bao gồm quận Ninh Kiều và Bỡnh Thủy ngày nay) cú đặc trưng quy mụ hộ nhỏ, cỏc địa phương cũn lại nhỡn chung đều duy trỡ mụ hỡnh gia đỡnh nhiều người. Trong khi tỷ lệ sinh thời gian này đó giảm nhiều chứng tỏ nền tảng nụng nghiệp vẫn cũn rất quan trọng trong đời sống người dõn ở Cần Thơ. Đến năm 2009, mụ hỡnh gia đỡnh truyền thống đặc trưng văn húa nụng nghiệp dần dần mất vị thế, tỉ trọng nhúm hộ gia đỡnh cú quy mụ lớn giảm nhanh chúng và phổ biến ở tất cả cỏc địa phương; đồng thời tỉ trọng hộ gia đỡnh cú quy mụ nhỏ tăng lờn rừ nột (xem hỡnh 2.14).

Hỡnh 2.14. Cơ cấu hộ theo quy mụ hộ phõn theo quận, huyện ở TP Cần Thơ năm 1999 và 2009

Giữa cỏc quận, huyện, quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu quy mụ hộ diễn ra mạnh mẽ nhất ở quận Cỏi Răng, địa bàn cú quỏ trỡnh ĐTH diễn ra nhanh chúng trong thập niờn gần đõy. Năm 2009, tỷ lệ hộ cú quy mụ lớn trong quận Cỏi Răng cũn khụng đỏng kể (≤ 18%) và khỏ đồng đều giữa cỏc phường. Quỏ trỡnh giảm tỷ trọng hộ quy mụ lớn diễn ra nhanh nhất ở cỏc phường Hưng Phỳ, Thường Thạnh, Phỳ Thứ và Tõn Phỳ. Quỏ trỡnh tăng tỷ trọng hộ quy mụ nhỏ diễn ra toàn quận, nhanh nhất là cỏc phường Hưng Phỳ, Phỳ Thứ và Lờ Bỡnh. Nhỡn chung, tỷ trọng hộ quy mụ lớn giảm nhanh ở những điạ bàn sản xuất nụng nghiệp truyền thống, đất rộng; tỷ trọng

hộ quy mụ nhỏ tăng nhanh ở những địa bàn phỏt triển mạnh hoạt động cụng nghiệp và đụ thị húa (hỡnh 2.15).

Hỡnh 2.15. Cơ cấu hộ theo quy mụ hộ phõn theo phường ở quận Cỏi Răng

năm 1999 và 2009

Hỡnh 2.16. Cơ cấu hộ theo quy mụ hộ phõn theo phường ở quận Bỡnh Thủy

năm 1999 và 2009

Đối với quận Bỡnh Thủy, kết quả TĐTDS năm 1999 cho thấy sự phõn húa rừ giữa nhúm cỏc phường thuộc nội thành TP Cần Thơ cũ (Bỡnh Thủy, Trà An, Trà Núc, An Thới, Bựi Hữu Nghĩa) và cỏc xó (Long Hũa, Long Tuyền, Thới An Đụng) theo cơ cấu quy mụ hộ gia đỡnh “kiểu thành thị” và “kiểu nụng thụn”. Trong giai đoạn 1999 – 2009, xu hướng chung là giảm tỷ trọng hộ cú quy mụ lớn và tăng tỷ trọng hộ cú quy mụ nhỏ. Tuy nhiờn mức độ thay đổi khỏc nhau do tốc độ ĐTH khụng đều giữa cỏc đơn vị hành chớnh. Quỏ trỡnh giảm tỷ trọng hộ cú quy mụ lớn và tăng tỷ trọng hộ cú quy mụ nhỏ diễn ra nhanh nhất ở cỏc phường Long Hũa, Long Tuyền, Thới An Đụng, Trà An và An Thới. Đặc điểm chung của cỏc phường này

hoạt động nụng nghiệp cũn phổ biến. Đối với phường An Thới và Trà An, Trà Núc và Bỡnh Thủy, tỏc động của quỏ trỡnh xõy dựng đụ thị và hoạt động của KCN Trà Núc 1 và Trà Núc 2 rất rừ nột (hỡnh 2.16).

2.3.1.3. Tỡnh trạng hụn nhõn

Quỏ trỡnh ĐTH tỏc động rất lớn đến tỡnh trạng hụn nhõn trong dõn cư. Năm 1999, khoảng 2/3 trong tổng dõn số từ 15 tuổi trở lờn đó từng hoặc đang kết hụn, trong đú tỷ lệ rất thấp (1,3%). Đến cuộc Tổng điều tra dõn số và nhà ở năm 2009, do tốc độ gia tăng dõn số giảm nờn tỷ lệ dõn số trong hoặc trải qua tỡnh trạng hụn nhõn tăng thờm 3,8% so với năm 1999. Bờn cạnh đú, tỷ lệ ly hụn cũng tăng gần 1,5 lần, đạt 1,6% năm 2009. Tỡnh trạng hụn nhõn phõn húa theo loại hỡnh quần cư. Nhỡn chung, tỷ lệ dõn số kết hụn khu vực nụng thụn luụn cao hơn thành thị trong khi tỡnh trạng ly hụn ở thỏi cực ngược lại.

Trong tổng dõn số trờn 15 tuổi đó hoặc đang trong tỡnh trạng kết hụn, năm 1999, tỷ lệ dõn số cú vợ/chồng ở khu vực nụng thụn cao hơn khu vực thành thị 2,1% (tương ứng 87,7% và 89,8%). Đến năm 2009, tỷ lệ dõn số cú vợ/chồng tăng thờm ở khu vực nụng thụn và thành thị tương ứng 0,7% và 1,3%. Bờn cạnh đú, mặc dự tỷ lệ ly hụn ở TP Cần Thơ cũn thấp nhưng cú xu hướng tăng nhanh trong giai đoạn 1999 – 2009 và rất khỏc nhau giữa khu vực nụng thụn và đụ thị. Tốc độ tăng tỷ lệ ly hụn khu vực nụng thụn nhanh gấp 2 lần khu vực thành thị (xem Hỡnh 2.17).

Nguồn: xử lý từ [80], [81].

Tỡnh trạng hụn nhõn của dõn số nhập cư rất khỏc biệt so với dõn số khụng nhập cư. Năm 1999, gần 42% số người nhập cư ở trờn địa bàn TP Cần Thơ trong tỡnh trạng độc thõn tại thời điểm điều tra, đến năm 2009 tỷ lệ này tăng nhẹ, đạt 44,8%. Trong khi đú, tỷ lệ ly hụn trong nhúm người nhập cư ở mức thấp và cú xu hướng giảm trong giai đoạn 1999 - 2009 (bảng 2.14).

Bảng 2.14. Tỡnh trạng hụn nhõn của dõn số nhập cư TP Cần Thơ phõn theo địa bàn cư trỳ năm 1999 và 2009

Năm Địa bàn vợ/chồng Cú vợ/chồng Ly hụn Khỏc Chưa cú Tổng

1999 Thành thị 51,7 44,0 1,1 3,2 100 Nụng thụn 27,1 68,2 1,1 3,6 100 Tổng 41,9 53,7 1,1 3,3 100 2009 Thành thị 49,1 47,9 1,0 2,0 100 Nụng thụn 10,4 86,5 0,4 2,7 100 Tổng 44,8 52,2 0,9 2,2 100 Nguồn: xử lý từ [80], [81]. Mục đớch nhập cư cú ảnh hưởng rất nhiều đến tỡnh trạng hụn nhõn cũng như sự phõn húa tỡnh trạng hụn nhõn của dõn nhập cư theo loại hỡnh cư trỳ. Nhỡn chung, người nhập cư ở khu vực thành thị tỷ lệ độc thõn cao hơn nhiều so với khu vực nụng thụn. Năm 1999, tỷ lệ cú vợ/chồng của người nhập cư đến khu vực nụng thụn đạt 68,2% và tăng lờn 86,5% năm 2009 chứng tỏ dũng nhập cư đến nụng thụn, đặc biệt nhập cư nội bộ vỡ lớ do kết hụn chiếm ưu thế. Trong khi đú, dũng nhập cư đến

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu quá trình đô thị hóa và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế xã hội thành phố cần thơ (Trang 114)